Giải phỏp bảo vệ, phỏt triển và khai thỏc

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi nghêu lụa ven biển tây tỉnh cà mau (Trang 66 - 98)

Dựa trờn cỏc đặc tớnh sinh học (phõn bố, sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản) của Nghờu Lụa, điều kiện tự nhiờn và cỏc chớnh sỏch hiện hành của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi hải sản chỳng tụi đưa ra cỏc biện phỏp bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi Nghờu Lụa như sau:

3.3.1. Qui hoạch vựng bảo vệ Nghờu Lụa con (Nghờu giống)

Nguồn lợi Nghờu Lụa đó cú dấu hiệu suy giảm nghiờm trọng, nờn trước mắt cần lưu giữ nguồn giống.

Bước đầu, ngành Thủy sản cựng chớnh quyền địa phương, lực lượng Biờn Phũng làm lực lượng nũng cốt cựng với một số ngư dõn cú tõm huyết, uy tớn lập cỏc thủ tục để được giao mặt nước theo quy định. Đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ cỏc chương trỡnh, dự ỏn để được đầu tư cơ sở vật chất. Ban hành quy chế quản lớ theo mụ hỡnh đồng quản lớ.

Từng bước rỳt kinh nghiệm, mở rộng quy mụ, nhõn điển hỡnh để quản lớ nguồn lợi theo hướng bền vững.

3.3.2. Qui hoạch vựng bảo vệ Nghờu Lụa bố mẹ

Trong quỏ trỡnh khai thỏc chọn lọc một số cỏ thể cú nhiều ưu điểm lưu giữ làm nguồn bố mẹ để tỏi tạo nguồn lợi cho sau nầy hoặc xỏc định khu vực thường xuất hiện Nghờu Lụa, tổ chức bảo vệ nghiờm ngặt, khụng cho khai thỏc dưới bất kỡ hỡnh thức nào để lưu giữ nguồn Nghờu Lụa bố mẹ về tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn phục vụ tốt cho việc khai thỏc và bảo vệ hợp lớ nguồn lợi nầy.

Giải phỏp nầy tương tự giải phỏp 4.1, quy mụ tương đối nhỏ nhưng nặng tớnh nghiờn cứu khoa học hơn.

3.3.3. Một số qui định bảo vệ cải tiến ngư cụ khai thỏc Nghờu

Trong quỏ trỡnh khai thỏc cỏc khung cào đố Nghờu Lụa vào sõu trong bựn làm Nghờu Lụa chết do thiếu oxy và do lợi ớt trước mắt một số phương tiện trang bị khung cào cú kớch thước giữa cỏc khe nhỏ (8-10 mm) nờn khai thỏc cả Nghờu Lụa chưa trưởng thành làm ảnh hưởng đến nhiều đến nguồn lợi.

Do đú cần quy định về khoảng cỏch cỏc khe của khung cào phự hợp với kớch thước Nghờu Lụa (khoảng 12 mm trở lờn).

Điều chỉnh vật liệu chế tạo khung cào sao cho nhẹ hơn hiện tại nhằm trỏnh trường hợp khi cào Nghờu Lụa bị bể vỏ hay bị chụn vựi, thiếu oxy Nghờu Lụa sẽ bị chết.

Cải tiến, thiết kế lại dàn xệ phớa sau tàu như: Sử dụng đệm cao su trói trờn mặt dàn xệ để giảm lực tỏc động của khung cào và Nghờu Lụa bị bể vỏ, dập nỏt (vỡ khi kộo cào từ mặt nước lờn khung cào va đập mạnh vào dàn xệ, làm cho một số Nghờu Lụa bị bể vỏ, ảnh hưởng đến độ bền của cỏc kết cấu giữa giàn xệ và thõn tàu cũng như ảnh hưởng đến tuổi thọ của thõn tàu).

3.4. Đề xuất giải phỏp khai thỏc hợp lý nguồn lợi Nghờu Lụa:

3.4.1. Phương phỏp khai thỏc:

Phương phỏp 1: Chỉ cho phộp khai thỏc bằng Cào Lồng (ống) trừ khoảng

thời gian Nghờu Lụa sinh sản.

Phương phỏp 2: Khi phỏt hiện bói Nghờu Lụa cú mật độ cao thỡ cho phộp

Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định quy định về quản lớ, khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi Nghờu Lụa trờn vựng biển tỉnh Cà Mau (cú Dự thảo Quyết định kốm theo).

3.4.2. Số lượng, cở loại tàu:

Đối với khai thỏc bằng cào lồng: Cấp phộp cho khoảng 20 tàu, thời gian cấm khai thỏc Nghờu Lụa từ 01/06 đến 30/11 hàng năm. Nhằm mục đớch tạo cụng ăn việc làm cho ổn định cho nhúm ngư dõn nầy. Đồng thời theo dừi, quản lý chặt chẽ sản lượng khai thỏc, song song theo đú nắm bắt thụng tin khi cú Nghờu Lụa xuất hiện thành bói tập trung.

Đối với khai thỏc bằng cào lụa (khung sắt cú nguồn gốc từ Thỏi Lan): Khi phỏt hiện bói Nghờu Lụa tập trung (thụng tin từ ngư dõn cào lồng, khảo sỏt của cơ quan chức năng, thời điểm thường xuất hiện Nghờu Lụa thương phẩm). Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản kết hợp với chớnh quyền địa phương tổ chức cấp phộp cho số lượng khoảng 20 phương tiện cú cụng suất lớn, cú tay nghề được phộp hoạt động. Trong quỏ trỡnh khai thỏc phải tuõn thủ đỳng cỏc quy định hiện hành.

3.4.3. Mựa vụ khai thỏc:

Được phộp khai thỏc từ ngày 01/12 đến 31/5 năm sau.

Chiều dài nghờu lụa nhỏ nhất cho phộp khai thỏc từ 30mm trở lờn. Chỉ được khai thỏc từ độ sõu 05 một nước trở ra.

3.4.4. Sản lượng khai thỏc:

Trữ lượng tức thời ven biển Tõy tỉnh Cà Mau trong khoảng 1.402 đến 1.980 tấn. Tuy nhiờn, nhằm bảo vệ nguồn giống bố mẹ để tỏi tạo nguồn lợi thỡ sản lượng khai thỏc hàng năm nờn dừng lại ở mức 841 đến 1.188 tấn/năm.

3.5. Đề xuất giải phỏp quản lý:

Việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản núi chung và bảo vệ nguồn lợi Nghờu Lụa núi riờng trong thời gian hiện nay gặp rất nhiều khú khăn như: lực lượng quản lý rất mỏng, tàu thuyền kiểm tra kiểm soỏt chưa đỏp ứng yờu cầu thực tế, cuộc sống ngư dõn gặp nhiều khú khăn, thu nhập chớnh dựa vào khai thỏc hải sản hàng ngày, cụng

tỏc nghiờn cứu khoa học về khai thỏc hải sản chưa được quan tõm đỳng mức ... Nờn trước mắt cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền cho bà con ngư dõn hiểu được bảo vệ nguồn lợi là bảo vệ cuộc sống của họ, cỏc lực lượng chức năng xử phạt nghiờm cỏc trường hợp cố tỡnh vi phạm. Về lõu dài, phấn đấu quản lý nguồn lợi Nghờu Lụa theo hướng cú sự tham gia của cộng đồng, tổ chức giao mặt nước biển, tranh thủ cỏc nguồn vốn hỗ trợ ngư dõn và đặc biệt là xõy dựng và tổ chức thực hiện thành cụng khung phỏp lý về quản lý nguồn lợi cú sự tham gia của cộng đồng.

KẾT LUẬN

Với cỏc kết quả đạt được ở trờn, cú thể rỳt ra cỏc kết luận sau:

1. Nghờu lụa là loài sống vựi cú phõn bố ven biển Tõy tỉnh Cà Mau từ Tiểu Dừa (huyện U Minh) kộo dài đến cửa Bảy Hỏp (huyện Năm Căn). Độ sõu phõn bố từ 5 - 7m sõu. Chất đỏy của vựng phõn bố sơ bộ được xỏc định là bựn hoặc bựn-cỏt và cả ở những nơi cú pha vỏ sinh vật cựng MUN hữu cơ. Mật độ của Nghờu Lụa luụn cú sự biến động theo thời gian.

2. Đó xỏc định được cỏc thụng số của phương trỡnh sinh trưởng von Bertalanffy với L∞ = 50mm; K = 0,41. Tốc độ tăng trưởng chiều dài thõn trong năm đầu của đời sống nhanh hơn cỏc năm tiếp theo, trung bỡnh trong năm đầu tăng 20 - 26mm/năm, năm thứ hai tăng 10 - 15mm/năm, năm thứ ba tăng 4 - 7mm/ năm,...

3. Mựa sinh sản của Nghờu Lụa hầu như quanh năm, nhưng mựa đẻ tập trung vào thỏng 03 đến thỏng 6-7 hàng năm. Nghờu Lụa ở nhúm chiều cao 11 - 15mm đó cú tuyến sinh dục phỏt triển ở giai đoạn I. Tuy nhiờn, nhúm kớch thước chiều cao 16 - 20mm với xuất hiện một số cỏ thể thành thục sinh dục và tham gia sinh sản lần đầu.

4. Nhỡn chung, kớch thước trung bỡnh (Htb) Nghờu Lụa được khai thỏc qua cỏc thỏng dao động trong khoảng 15 - 33mm, trung bỡnh 21 - 29  8,4mm, tương ứng với trọng lượng trung bỡnh (TB) là 6,6 - 9,3  3,4g. Điều đú chứng tỏ, kớch thước Nghờu Lụa được khai thỏc ở cỏc bói biến động khỏ lớn trong cỏc thỏng khảo sỏt. Như vậy, vấn đề đặt ra là qui định một khoảng thời gian dừng khai thỏc thớch hợp để cho Nghờu Lụa cú đủ thời gian sinh sản bổ sung vào quần đàn trong những năm sau.

5. Từ những kết luận về đặc tớnh sinh trưởng, sinh sản, dinh dưỡng và kớch thước của Nghờu Lụa ven biển Tõy Cà Mau dẫn tới việc quy định khoảng cỏch khe cào cho phự hợp với kớch thước Nghờu Lụa được phộp khai thỏc. Điều chỉnh vật liệu chế tạo khung cào, cải tiến lại cỏc trang thiết bị phục vụ khai thỏc.

6. Nghiờn cứu phương thức bảo quản, vận chuyển Nghờu Lụa (che nắng, phun sương nước…). Chế tạo mỏy sàn lọc tạp chất hoặc cú biện phỏp xử lý tạp chất nhanh trờn biển.

7. Chỉ cho phộp khai thỏc bằng cào lồng (ống), trừ những khoảng thời gian Nhà nước cấm và Nghờu Lụa sinh sản.

8. Chỉ cho phộp tàu cú cụng suất lớn khai thỏc khi phỏt hiện cú bói Nghờu Lụa với mật độ cao và phải khống chế số lượng tàu theo trữ lượng …

9. Ban hành Quy định về quản lý, khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi Nghờu Lụa trờn vựng biển tỉnh Cà Mau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau, Bỏo cỏo tổng hợp nghề theo

cụng suất năm 2005, 2006, 2007, đến thỏng 3/2008.

2. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sổ bộ đăng kiểm tàu cỏ.

3. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Bỏo cỏo tổng kết năm 2000-2007.

4. Nguyễn Duy Chỉnh, (2002). Quy hoạch khai thỏc hải sản gần bờ Đụng. Tõy Nam Bộ đến năm 2010, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản.

5. Bựi Đỡnh Chung, Chi Tiến Vĩnh, Nguyễn Hữu Đức, Nguồn lợi cỏ biển - cơ

sở phỏt triển của nghề cỏ biển Việt Nam, Bộ Thủy sản, Viện nghiờn cứu hải sản - Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nghề cỏ Biển (tập II), Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội 2001.

6. Nguyễn Quang Hựng, Đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật thõm mềm

hai mảnh vỏ (Bivalvia) vựng biển Cỏt Bà và Cụ Tụ, Bộ Thủy sản, Viện

nghiờn cứu hải sản - Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nghề cỏ Biển (tập III), Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội 2005.

7. Nguyễn Quang Hựng, Đinh Thanh Đạt, Phạm Thược, Nguồn lợi động vật

thõn mềm, Hội nghề cỏ Việt Nam - Bỏch khoa thủy sản, Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội - 2007.

8. Nguyễn Văn Khỏng, Bựi Văn Tựng, Nguồn lợi hải sản và ngư trường khai

thỏc, Hội nghề cỏ Việt Nam - Bỏch khoa thủy sản, Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội - 2007.

9. Nguyễn Văn Khỏng (2002), Một số vấn đề về kinh tế xó hội nghề cỏ ven bờ

cỏc tỉnh nam Trung Bộ và Nam Bộ, Viện Nghiờn cứu Hải sản.

10. Nguyễn Văn Khỏng (2003), Hiện trạng cơ cấu tàu thuyền khai thỏc hải sản

và những kiến nghị cho việc sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp từng vựng biển, Viện Nghiờn cứu Hải sản.

11. Đặng Hữu Kiờn, Khai thỏc bền vững, Hội nghề cỏ Việt Nam - Bỏch khoa thủy sản, Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội - 2007.

12. Nguyễn Long (1998), Cơ sở khoa học về khai thỏc nhằm sử dụng hợp lý

nguồn lợi hải sản, Viện Nghiờn cứu Hải sản.

13. Nguyễn Long (2003), Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện mụi trường cỏc vựng trọng điểm phục vụ mục tiờu phỏt triển lõu bền ngành hải

sản vựng gần bờ biển nước ta, Bỏo cỏo tổng kết đề tài, Viện Nghiờn cứu Hải sản.

14. Nguyễn Long (2006), Dự thảo Xõy dựng chương trỡnh khai thỏc hải sản đến năm 2015, Viện Nghiờn cứu hải sản.

15. Trương Quốc Phỳ (1997), Nghiờn cứu một số đặc điểm sinh học, sinh húa và kỹ thuật nuụi Nghờu meretrix lyrata (Sowerby) ở vựng biển Tiền Giang, Bừn

Tre.

16. Sở Thủy sản Bỡnh Thuận, Viện Hải dương học Nha Trang (2004). Điều tra khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi động vật thõn mềm hai mảnh vỏ ở vựng nước ven biển tỉnh Bỡnh Thuận.

17. Sở Thủy sản Bỡnh Thuận và Viện Hải dương học Nha Trang (2006). Điều tra nguồn lợi Nghờu Lụa, Bàn Mai ven biển tỉnh Bỡnh Thuận.

18. Đào Mạnh Sơn, Nguồn lợi hải sản xa bờ Vịnh Bắc Bộ, Đụng Nam Bộ và vựng biển giữa biển Đụng của Việt Nam, Bộ Thủy sản, Viện nghiờn cứu hải sản - Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nghề cỏ Biển (tập II), Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội 2001.

19. Phạm Thược, Đặc điểm tự nhiờn và nguồn lợi sinh vật vựng biển giữa Vịnh

Thỏi Lan, Bộ Thủy sản, Viện nghiờn cứu hải sản - Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nghề cỏ Biển (tập II), Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội 2001.

20. Phạm Thược, Bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi hải sản, Hội nghề cỏ Việt Nam - Bỏch khoa thủy sản, Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội - 2007.

21. Phạm Thược, Phương phỏp thăm dũ điều tra nguồn lợi hải sản, Hội nghề cỏ Việt Nam - Bỏch khoa thủy sản, Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội - 2007. 22. Phạm Thược, Đặc trưng về sinh vật học cỏ biển Việt Nam, Hội nghề cỏ Việt

23. Phạm Thược, Nguồn lợi cỏ biển, Hội nghề cỏ Việt Nam - Bỏch khoa thủy sản, Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội - 2007.

24. Phạm Thược (1998) Cỏc biện phỏp sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sản và phỏt triển nghề cỏ theo hướng lõu bền, Viện Nghiờn cứu Hải sản.

25. Phạm Thược, Cơ sở khoa học cho vấn đề quản lý bền vững nguồn lợi hải sản

vựng biển gần bờ Việt Nam.

26. Chu Tiến Vĩnh, Đỏnh giỏ nguồn lợi Hải sản, Hội nghề cỏ Việt Nam - Bỏch khoa thủy sản, Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội - 2007.

27. Chu Tiến Vĩnh và CTV (2006), Những thỏch thức về tớnh bền vững của

nguồn lợi hải sản biển Việt Nam. Hội thảo quốc gia về Phỏt triển bền vững nghề cỏ ở Việt Nam - Vấn đề và cỏch tiếp cận (Đồ Sơn, ngày 11-13 thỏng 5 năm 2006).

28. Chu Tiến Vĩnh (2007), Định hướng phỏt triển khai thỏc hải sản đến năm

2020, Cục Khai thỏc và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản.

29. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, (2002). Quy hoạch tổng thể phỏt triển

kinh tế - xó hội ngành Thủy sản đến năm 2010.

30. Tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 5943-1995 Tiờu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ.

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH CÀ MAU ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

Số: /200…/QĐ-UBND Cà Mau, ngày thỏng năm 200…

DỰ THẢO

QUYẾT ĐỊNH

V/v ban hành Quy định về quản lý khai thỏc Nghờu Lụa

trờn ngư trường tỉnh Cà Mau

---

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn ngày 03/12/2004;

Căn cứ Luật Thuỷ sản ngày 26/11/2003;

Căn cứ Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chớnh phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản và Thụng tư số 02/2006/TT- BTS ngày 20/03/2006 của Bộ Thuỷ sản, Thụng tư số 62/2008/TT-BNN ngày 20/05/2008 của Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn hướng dẩn thực hiện Nghị định 59/2005/NĐ-CP;

Xột Tờ trỡnh số………./TTr-STS ngày……thỏng……..năm 200….. của Sở Thuỷ sản và ý kiến của Bộ Thuỷ sản tại Cụng văn số……./BTS ngày…….thỏng……….năm 200…….,

QUYẾT ĐỊNH:

Quyết định này quy định về cụng tỏc quản lý và trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong việc khai thỏc Nghờu Lụa (tờn khoa học là Paphia undulata) trờn ngư trường tỉnh Cà Mau.

Điều 2. Đối tượng ỏp dụng.

ỏp dụng đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước về khai thỏc, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan và cỏc tổ chức cỏ nhõn tham gia hoạt động khai thỏc nghờu lụa trờn ngư trường tỉnh Cà Mau.

Điều 3. Số lượng phương tiện, đối tượng được phộp khai thỏc

Căn cứ vào đỏnh giỏ trữ lượng và đề xuất nhu cầu khai thỏc của địa phương, UBND tỉnh giao cho Sở Thủy sản quyết định phõn bổ số lượng phương tiện khai thỏc hàng năm.

Phương tiện được phộp khai thỏc phải là phương tiện đăng ký tại tỉnh Cà Mau, được đăng kiểm đỳng quy định, trang bị ngư cụ phự hợp và được sự chấp thuận của Sở Thủy sản tỉnh Cà Mau.

Điều 4. Ngư cụ

Được sử dụng khung cào Nghờu Lụa như hiện hành, khe hở giửa hai thanh

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi nghêu lụa ven biển tây tỉnh cà mau (Trang 66 - 98)