- Tầm nhìn chiến lược.
Tầm nhìn chiến lược của các quốc gia khác nhau được chia thành 2 nhóm: dài hạn và ngắn hạn. Các quốc gia thiên về xu hướng chiến lược dài hạn sẽ đề ra kế hoạch lâu dài và thực hiện theo kế hoạch hướng về tương lai. Thay vào đó là các quốc gia có tầm nhìn chiến lược ngắn hạn sẽ quan tâm đến những mục tiêu ngắn hạn và họ không đề ra những mục tiêu quá hướng tới tương lai.
Ví dụ: Ở Nhật Bản họ các nhà quản trị thường đề ra các kế hoạch phát triển dài hạn, lâu dài và hướng tới tương lai, họ có xu thế hướng tới mục đích lâu dài và ổn định, coi trọng những gì sẽ làm được trong tương lai.
Ngược lại ở Mĩ họ các nhà quản trị thường hướng tới những mục tiêu trước mắt, các kế hoạch ngắn hạn và thực hiện chứ không đề ra những kế hoạch quá thiên về mục tiêu dài hạn.
Các nhà quản trị tùy vào văn hóa từng quốc gia mà sẽ có mức độ né tránh bất chắc khác nhau. Các nước có mức độ né tránh bất chắc thấp sẽ ln có xu hướng đề ra các chiến lược mới mẻ, chấp nhận thay đổi và chấp nhận mạo hiểm. Ngược lại các nước có mức độ né tránh bất trắc cao họ ngại thay đổi và chiến lược cũng hướng tới sự chắc chắn hơn.
Ví dụ: Trung Quốc là 1 quốc gia có mức độ né tránh thấp, chiến lược của họ có sự thay đổi và làm mới mình hơn so với Italia là các quốc gia có mức độ né tránh bất chắc cao thì chiến lược ln được chắc chắn và ngại sự thay đổi.
Câu 3: Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến giao tiếp và hoạt động làm việc nhóm.
* Giao tiếp: Ngữ cảnh liên quan đến nội dung, bối cảnh và điệu kiện thực hiện tế vào lúc sự trao
đổi thông tin hoặc sự kiện diễn ra:
Ngữ cảnh thấp Ngữ cảnh cao
Hoạc định Hoạch định rõ ràng , chi tiết, thông tin, số liệu cụ thể
Không rõ ràng và chi tiết bằng
Tổ chức Nhiệm vụ được nêu rõ Nội dung, trách nhiệm khơng rõ ràng, tùy vào hồn cảnh cụ thể
Nhân sự Hợp đồng chi tiết, đánh giá hiệu quả làm việc rõ ràng
Tiêu chuẩn, tuyển dụng, nhân sự, tiền lương khơng thật sự rõ ràng
Lãnh đạo Quản lí vạch rõ mục tiêu. Trao đổi rõ ràng Quản lí quan tâm tới mqh và sự phối hợp nhóm
Kiểm sốt Kiểm soát hướng theo nhiệm vụ được giao Kiểm sốt hướng theo q trình thực hiện - Liên hệ thực tế:
Ở Mĩ là quốc gia giao tiếp ở ngữ cảnh thấp nên họ chú trọng đến truyền tải thơng điệp bằng lời nói, lời nói càng rõ ràng, thuyết phục, logic càng tốt.
Ở Trung Quốc lại coi giao tiếp để tăng mối quan hệ hịa hợp, họ khơng thể hiện hết qua lời nói mà gián tiếp và giữ thể diện, rất chú trọng lời nói khơng làm người khác mất lịng.
* Hoạt động làm việc nhóm
- Ở những nước theo chủ nghĩa cá nhân thường coi trọng và đề cao từng cá nhân trong nhóm. Ngược lại nền văn hóa theo chủ nghĩa tập thể lại thường hướng đến giá trị chung của nhóm hơn lợi ích riêng của cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể Hoạc định Khi tham gia lập kế hoạch thường chủ
động đưa ra ý kiến riêng.
Kế hoạch phát triển trên khuôn khổ những giá trị chung
Tổ chức Cấu trúc tổ chức nhấn mạnh vai trò của từng cá nhân
Cấu trúc tổ chức nhấn mạnh đến vai trị của nhóm
Nhân sự Tổ chức khơng có nghĩa vụ phát triển sự nghiệp của nhân viên
Việc thăng tiến dựa trên thâm niên, tiêu chuẩn do tổ chức và nhóm đề ra.
Lãnh đạo Người lãnh đạo mong muốn nhân viên đáp ứng được yêu cầu trách nhiệm. quản trị địi hỏi quản lí các cá nhân
Người lãnh đạo trông đợi sự trung thành. Quyết định đưa ra dựa trên ý kiến chung của nhóm từ trên xuống.
Kiểm sốt Kiểm sốt dựa trên trình độ và ưu điểm cá nhân
Ở Mĩ trẻ con được khuyến khích bày tỏ suy nghĩ riêng cũng tự chịu trách nhiệm dưới quyết định của bản than. Tính cá nhân rất cao họ có tinh thần trách nhiệm cao và tự làm tự chịu không né tránh những sai lầm của bản than.
Ở Việt Nam theo chủ nghĩa tập thể vì vậy trẻ nhỏ từ bé đã không được tự bày tỏ suy nghĩ riêng mà lúc nào cũng có sự kèm cặp của ơng bà, cha mẹ. Khi làm trong doanh nghiệp họ hướng đến mục tiêu chung của nhóm , chia sẻ cơng việc, giúp đỡ lẫn nhau và khi có sai lầm thì họ thường quy ra trách nhiệm của nhóm chứ khơng phải 1 cá nhân
Câu 4: Biện pháp khai thác những tác động tích cực hoặc giảm thiểu những xung đột do khác
biệt về văn hóa.
Trả lời:
Khác biệt văn hóa có thể hiểu là việc giữa hai hay nhiều nền văn hóa có những giá trị khác nhau, thậm chí trái ngược nhau tạo nên những nét riêng làm cho có thể phân định được các nền văn hố. Hay nói cách khác, khác biệt về văn hóa là sự khác biệt về văn hóa giữa hai hay nhiều quốc gia.
Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có thể đến từ nhiều quốc gia với những nền văn hố khác nhau => Cần có những biện pháp phù hợp để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi hơn.
Để khai thác những tác động tích cực, cần:
● Nhà quản trị:
Tìm hiểu đặc điểm văn hố của nhân viên đến từ các quốc gia khác nhau để khai thác điểm mạnh của họ và phân công công việc phù hợp.
Ví dụ: Nhân viên người Trung Quốc có mức độ né tránh bất định thấp, họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay thách thức, vì thế họ sẽ làm tốt khi tham gia vào những dự án mang tính mới lạ, nhiều rủi ro.
Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp để có thể dung hồ các nền văn hố.
Ví dụ: Nhân viên người Anh có chủ nghĩa cá nhân cao nên nếu nhà quản trị lựa chọn lãnh đạo họ theo phong cách tự do hoặc dân chủ sẽ khiến họ cảm thấy được tơn trọng, từ đó hiệu quả cơng việc sẽ tốt hơn.
● Nhân viên:
Hiểu và tơn trọng đặc điểm văn hố của đồng nghiệp để doanh nghiệp có thể hoạt động hài hồ và có hiệu quả.
Ví dụ: Khi giao tiếp và làm việc với đồng nghiệp người Nhật Bản thì cần tỏ ra lịch sự và tơn trọng họ, vì Nhật Bản là nền văn hố có khoảng cách quyền lực cao.
Quan sát đặc trưng văn hoá của đồng nghiệp đến từ những quốc gia khác để trang bị cho bản thân những hiểu biết về nền văn hoá ấy, như vậy khi gặp gỡ đối tác nước ngoài hoặc đến làm việc ở quốc gia khác sẽ giảm hiện tượng sốc văn hố.
Ví dụ: Là người Việt Nam, nếu biết người các nước châu Âu giao tiếp ngữ cảnh thấp thì khi gặp gỡ đối tác đến từ châu Âu sẽ biết cách ứng xử phù hợp.
Để giảm thiểu xung đột do khác biệt văn hoá, cần:
Khi gặp phải những khác biệt về văn hoá trong đời sống cũng như trong hoạt động kinh doanh, chúng ta không nên đưa ra phán quyết rằng cách ứng xử trong nền văn hoá này là tốt hay xấu, tốt hơn hay xấu hơn nền văn hố của mình… Chúng ta nên tìm hiểu, học hỏi và tơn trọng các nền văn hoá khác để tránh xung đột xảy ra.
Ví dụ: Chúng ta là người Việt Nam có khoảng cách quyền lực cao, khi gặp đối tác người Đức - một nền văn hố có khoảng cách quyền lực thấp, họ có thể trị chuyện và tranh luận một cách thoải mái với cấp trên của mình, ta khơng nên đánh giá họ là bất lịch sự, vì đó là văn hố của họ.
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, cần linh hoạt trong việc lựa chọn phong cách lãnh đạo.
Ví dụ: Đối với nhân viên là người Ý - có chủ nghĩa cá nhân cao, không nên lãnh đạo theo phong cách độc đoán để tránh những bất mãn trong khi làm việc.
Bản thân mỗi thành viên của doanh nghiệp cũng cần tơn trọng văn hố của đồng nghiệp.
Ví dụ: Khi làm việc cùng người Trung Quốc cần quan tâm đến cuộc sống của họ thay vì chỉ quan tâm đến cơng việc vì họ là những người coi trọng mối quan hệ.
Câu 5: Các vấn đề về tồn cầu hố và khác biệt văn hố, mối liên quan giữa khác biệt văn hố
và chi phí kinh doanh hoặc khác biệt văn hố và khác biệt về bình đẳng giới.
Trả lời:
Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới,
tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v... trên quy mơ tồn cầu.
- Một quốc gia có thể du nhập các nền văn hố khác nhau.
- Mặt tích cực: Giúp cho văn hố mỗi dân tộc phát triển vì tiếp nhận những tiến bộ của các nền văn hoá khác; làm giàu thêm văn hố của dân tộc mình; quảng bá văn hố của quốc gia mình đến với các quốc gia khác…
- Mặt tiêu cực: Văn hoá lai căng, hỗn tạp; tiếp nhận những văn hố khơng phù hợp; đánh mất những giá trị bản sắc văn hố của quốc gia mình; làm suy kiệt sự phong phú của văn hố dân tộc, dẫn đến nguy cơ tha hóa thậm chí thủ tiêu các giá trị văn hóa dân tộc…
Xu thế của doanh nghiệp quốc tế trong bối cảnh tồn cầu hố:
- Xu thế nhất thể hố văn hố: Một nền văn hố chung cho tồn cầu. Ví dụ: Iphone
Tiêu chuẩn hoá sản phẩm, sử dụng 1 loại sản phẩm cho mọi nền văn hoá.
- Xu thế đa dạng hố văn hố: Tồn cầu hóa càng phát triển thì ý thức về bản sắc văn hóa riêng lại càng nổi lên mạnh mẽ.
Ví dụ: KFC
Khi thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, KFC đã phải bỏ câu slogan “Finger lickin’ good” (Vị ngon trên từng ngón tay) vì với văn hố Trung Quốc câu slogan này khơng phù hợp mà thay vào đó họ sử dụng slogan “So good”.
Mối liên quan giữa khác biệt văn hố và chi phí kinh doanh:
- Thâm nhập vào thị trường các quốc gia khác nhau với nền văn hoá khác nhau => thay đổi chiến lược Marketing => tốn chi phí Marketing;
- Tốn chi phí để đưa nhà quản lý từ cơng ty mẹ sang công ty con ở các quốc gia khác để điều hành; - Tốn chi phí thuê phiên dịch khi gặp gỡ đối tác nước ngồi do rào cản ngơn ngữ;
- Khác biệt văn hố => đàm phán khơng thuận lợi => tốn chi phí vì phải đàm phán nhiều lần;
- Thâm nhập thị trường mới => sản phẩm không phù hợp => chi phí nghiên cứu, thiết kế, thay đổi sản phẩm;
…
Ví dụ: KFC
Khi thâm nhập vào thị trường các quốc gia khác nhau, KFC phải đưa thêm những món ăn phù hợp với văn hố, thị hiếu của quốc gia đó vào thực đơn => tốn chi phí
Mối liên quan giữa khác biệt văn hố và bình đẳng giới:
- Quốc gia có điểm nam tính cao: có sự phân biệt giới tính, đàn ơng có xu hướng thống trị, người cha quyết định các cơng việc lớn trong gia đình, phụ nữ ít khi được tham gia vào các cuộc bầu cử chính trị…
Ví dụ: Nhật Bản (95 điểm), Ý (70 điểm)
- Quốc gia có điểm nam tính thấp: Xã hội chấp nhận nam nữ bình quyền, phụ nữ được đối xử bình đẳng với nam giới ở mọi khía cạnh, nhiều phụ nữa tham gia các cuộc bầu cử chính trị…