4.1. Kết luận
Trong công tác quản lý, điều hành các hoạt động của nhà trường, thì văn bản là một cơng cụ khơng thể thiếu trong q trình vận động đó. Vì thế, địi hỏi Hiệu trưởng phải chỉ đạo quản lý tốt các văn bản để giúp Hiệu trưởng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong việc đề ra các chủ trương, xây dựng chương trình, triển khai kế hoạch của nhà trường; đến việc phổ biến các chủ trương, chính sách kịp thời, đảm bảo lợi ích của tập thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh; phản ánh tình hình lên cấp trên kịp thời, nhanh chóng; giúp việc trao đổi, phối hợp trong cơng tác được thuận tiện. Bởi vì, hồ sơ, tài liệu càng đầy đủ, chính xác và kịp thời sẽ giúp Hiệu trưởng cũng như tập thể sư phạm nhà trường hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Như vậy, nếu công tác quản lý văn bản trong nhà trường được thực hiện tốt, thì các cơng việc trong nhà trường sẽ được xử lý nhanh chóng, các văn bản được lưu trữ đầy đủ, có phân loại, xác định giá trị lưu trữ, việc thống kê, bảo quản tài liệu sẽ phục vụ tốt công tác khai thác và sử dụng tài liệu của đơn vị trong thời gian dài.
Sau thời gian chỉ đạo công tác quản lý văn bản ở nhà trường, mặc dù đạt được những kết quả nhất định, song, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập trong công tác này, một phần do Hiệu trưởng chưa có sự quan tâm đúng mức nên việc giải quyết các công việc trong nhà trường chưa mang lại hiệu quả cao. Nhận thức được sứ
tác quản lý văn bản nhằm phát huy các điểm mạnh, mặt tích cực, cũng như việc khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong cơng tác quản lý, để việc quản lý văn bản trong Trường Tiểu học Mai Thị Non luôn đi vào nề nếp, phát huy tác dụng vốn có của mình, góp phần quan trọng trong cơng tác quản lý và các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
4.2. Kiến nghị
Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bến Lức.
Tạo điều kiện, hỗ trợ, chỉ đạo, phối hợp tổ chức các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ văn thư lưu trữ, trong đó có cơng tác quản lý văn bản trong nhà trường cho các đơn vị trực thuộc.
Thường xuyên cập nhật các văn bản mới về công tác văn thư, đăng tải trên trang website của Phòng để các đơn vị thuận tiện trong việc tiếp cận các quy định mới về công tác này.
Quan tâm đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị phục vụ công tác văn thư, tạo điều kiện nâng cao chất lượng hiệu quả cho công tác quản lý văn bản trong nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị định số: 01/2013/NĐ-CP ngày ngày 03 tháng 01 năm 2013 của chính phủ quy định chi tiết về thi hành một số điểm của Luật lưu trữ.
2. Thông tư số: 04/2013/TT-BNV ngày 16 tháng 04 năm 2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan, tổ chức.
3. Nghị định số: 99/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ về quản lý sử dụng con dấu.
4. Quyết định số: 28/2018/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2018 của Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.
5. Nghị định số: 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2020 của Chính phủ về cơng tác văn thư.
6. Tài liệu bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường phổ thông-Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2021).
7. Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021 của trường Tiểu học Mai Thị Non, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
8. Một số tiểu luận của học viên các khóa trước trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ
Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ SEN
Lớp Bồi dưỡng CBQL: Mầm non-Tiểu học Long An năm 2021 Khố: 2021
Tên đề tài: Cơng tác quản lý văn bản của Trường Tiểu học Mai Thị Non, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Nhận xét 1-Nhận xét và đánh giá về lý do chọn đề tài (tối đa 1.0 điểm) 2-Nhận xét và đánh giá về phần phân tích tình hình thực tế (tối đa 4.0 điểm) 3-Nhận xét và đánh giá về phần kế hoạch hành động (tối đa 3.5 điểm) 4-Nhận xét và đánh giá về phần kết luận và kiến nghị (tối đa 1.0 điểm) 5-Nhận xét và đánh giá về hình thức trình bày
(tối đa 0.5 điểm)
Nhận xét và đánh giá chung (điểm số, chữ)
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20