Với tỉ lệ lao động biết viết chiếm 88% tổng số lao động, mức phổ cập lao động giáo dục ở Việt Nam nhìn chung là cao so với các nước đang phát triển. Cĩ trên 100 trường đại học và cao đẳng trong cả nước. Tuy nhiên hiện nay đào tạo khơng đáp ứng được nhu cầu cho các ngành cơng nghiệp và các cơng ty trong lĩnh vực như quản lý và đào tạo nghề. Phần lớn những người được đào tạo cĩ trình độ cao đều làm trong khu vực Nhà nước hoặc khu vực đầu tư nước ngồi. Đào tạo về quản lý và người quản lý chưa đáp ứng được địi hỏi của nên kinh tế thị trường.
2.1.4.Một sốưu nhược điểm chủ yếu: a.Các ưu điểm chủ yếu:
Qua tình hình đầu tư phát triển của các DN trong thời gian qua ta thấy cĩ các ưu điểm sau:
Đầu tư phát triển các DN đã và đang lựa chọn được hướng đi đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tại và nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần của đất nước. Trong điều kiện vốn đầu tư cịn hạn hẹp, lao động dồi dào, đầu tư phát triển DN chính là cơ hội để khai thác mọi tiềm năng của đất nứơc -Đầu tư các DN đã gĩp phần quan trọng vào việc giảm tỉ lệ thất nghiệp chung trong cả nước. Do nguồn vốn ít, họ dành phần lớn số tài sản lưu động để thu hút nhiều việc làm, giải quyết được tình trạng thất nghiệp ở từng địa phương, nâng
cao giá trị ngày cơng, cĩ lợi cho người lao động nĩi riêng và cho xã hội nĩi chung.
-Đầu tư phát triển các DN đã giảm bớt rủi ro cho các chủ đầu tư trong điều kiện trình độ cịn hạn chế về quản lý và khả năng am hiểu thị trường mà phải đối mặt với mơi trường cạnh tranh khắc nghiệt, do khi đầu tư DN nhanh chĩng tạo ra được sản phẩm và dịch vụ khơng mất nhiều thời gian xây dựng, lắp đặt. Mặt khác, với qui mơ đĩ sẽ thuận lợi cho các doanh nghiệp cĩ thể chuyển đổi cơ chế sản xuất, ngành hàng, quản lý một cách nhanh chĩng, điều này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường khi doanh nghiệp luơn luơn ở trong tình trạng sẵn sàng phải đáp ứng lại tín hiệu thay đổi của thị trường.
Chính điều này hạn chế được các rủi ro cho các chủ đầu tư, gĩp phần ổn định mơi trường đầu tư trong thời gian qua.