2.4 .Phân tích hiệu quảsửdụng vốn
3.2.2. Cơ sở của biện pháp
Tiết kiệm chi phí hạ giá thành là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lợi nhuận cho cơng ty. Do đó cơng tác quản lý chi phí là cơng tác hết sức quan trọng, nếu làm tốt cơng tác này thì cơng ty chỉ mất một khoản chi phí thấp mà hiệu quả đạt được sẽ cao hơn và ngược lại. Ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp đang có xu hướng tăng lên qua 3 năm báo cáo năm 2012 là 5,941,851 nghìn đồng, năm 2013 là 7,041,385 nghìn đồng, năm 2014 là 9,823,386 nghìn đồng.Cụ thể hơn, ta có bảng so sánh tốc độ tăng doanh thu rịng và tốc độ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty.
So sánh doanh thu và chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoạn 2012-2014
(ĐVT: 1000Đ)
2013/2012 2014/2013
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Giá trị Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ trọng
Doanh thu thuần 53,477,562 52,019,789 66,028,156 (1,457,773) (2.73) 14,008,367 26.93 CP QLDN 5,941,851 7,041,385 9,823,386 1,099,534 18.5 2,782,001 39.5
Số liệu của bảng trên ta thấy, chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng tăng lên trong 3 năm. Năm2013, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhưng doanh thu thuần giảm đi. Đặc biệt năm 2014 do tốc độ tăng chi phí quản lý lớn hơn tốc độ tăng doanh thu (chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 39.5%; doanh thu tăng 26.93%) đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.
Nội dung của biện pháp
Để tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp công ty cần thực hiện các biện pháp:Thường xuyên tìm kiếm, khai thác trên thị trường các nhà cung ứng có uy tín và cungcấp sản phẩm với giá cả không quá đắt để đảm bảo cho chi phí ở mức thấp nhất mà chất lượng vẫn đạt yêu cầu.
Công ty cần phải xây dựng một định mức sử dụng hợp lý đối với các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác quản lý bằng cách xác định rõ nội dung, phạm vi sử dụng từng loại chi phí.
Cơng ty cũng nên tổ chức các buổi tập huấn nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm làm cho cán bộ công nhân viên tự nhận thấy rằng tiết kiệm chi phí cũng chính là đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho cơng ty.
Ngồi ra, chi phí tiền lương nhân viên quản lý cũng là yếu tố khiến chi phí quản lý tăng lên. Do đó công ty cần xác định nhu cầu nhân viên quản lý phù hợp vàthường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ thời gian làm việc của nhân viên để có chế độ thưởng phạt rõ ràng và hợp lý.
Vậy, Sau khi thực hiện các cơng tác trên cơng ty có thể tiết kiệm được 5% chi phí quản lý doanh nghiệp tương đương: 5%* 9 823 386 = 491 169 (nghìn đồng)
Tổng chi phí dự kiến khi thực hiện biện pháp 2
Để thực hiện các công tác trên công ty cần phải bỏ ra một lượng chi phí. Các chi phí này bao gồm: chi phí tìm nhà cung ứng, chi phí xây dựng định mức điện, nước, điện thoại và các chi phí phát sinh khác.
Chi phí dự kiến khi thực hiện biện pháp 2
(ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu Số tiền
1. Chi phí tìm nhà cung ứng 50 000 000
2. Chi phí xây dựng định mức điện, nước, điện thoại 30 000 000
3. Chi phí khác 10 000 000
4. Tổng chi phí 90 000 000
Tổng chi phí 90,000
Như vậy, Sau khi thực hiện biện pháp 2 công ty sẽ tiết kiệm được: 491 169 – 90 000 = 401 169 (nghìn đồng)
Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp
Đánh giá kết quả sau khi thực hiện biện pháp 2
(ĐVT: 1000Đ)
So sánh năm 2014 và dự kiến
Chỉ tiêu Năm 2014 Dự kiến
Giá trị Tỷ trọng
1- Doanh thu thuần 66,028,156 66,028,156 2- Giá vốn hàng bán 60,268,254 60,268,254 3- Lợi nhuận gộp 5,759,902 5,759,902 4- Chi phí bán hàng 1,321,899 1,321,899 5- Chi phí quản lý doanh
nghiệp 9,823,386 9,422,217 401,169 4.08
6- Lợi nhuận thuần
từ hoạt động tài chính (2,950,263) (2,549,094) 401,169 (13.60)
7- Lợi nhuận khác 396,911 396,911 0 0.00
8- Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
(2,553,352) (2,152,183) 401,169 (15.71) 11- Lợi nhuận sau thuế
Dự kiến các chỉ tiêu hiệu quả sau khi thực hiện biện pháp 2
So sánh năm 2014 và dự kiến
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2014 Dự kiến
Giá trị Tỷ trọng 1. Tổng vốn bình quân 1000Đ 35,872,488 35,872,488 2. Vốn cố định bình quân 1000Đ 21,476,622 21,476,622 3.Vốn lưu động bình quân 1000Đ 9,904,237 9,904,237 4. Nguyên giá bình quân TSCĐ 1000Đ 39,772,489 39,772,489 5. LNST 1000Đ (2,553,352) (2,152,183) 401,169 (15.71) 6. Sức sinh lợi của
tổng vốn Lần (0.07) (0.06) 0.01 (14.29)
7. Sức sinh lợi của
VLĐ Lần (0.26) (0.22) 0.04 (15.38)
8. Sức sinh lợi của
TSCĐ Lần (0.12) (0.1) 0.02 (16.67)
9. Hiệu quả sử dụng
VCĐ Lần 1.66 1.66 0 0.00
Vậy sau khi thực hiện biện pháp 2 dựkiến năm 2014, chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ giảm từ 9 823 386 xuống 9 422 217(giảm 4.08%), doanh thu và các chi phí khác vẫn giữ ngun thì kết quả nhận được là lợi nhuận sau thuế tăng 401 169 nghìn đồng. Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: sức sinh lợi của tổng vốn tăng 0.01, sức sinh lợi của vốn lưu động tăng 0.04, sức sinh lợi của vốn cố định tăng 0.02 với trước khi thực hiện biện pháp 2.
Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp