2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính qua báo cáo tài chính
Bảng 2.2: Phân tích phần tài sản trên BCĐKT ĐVT: Triệu đồng
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017
CHỈ TIÊU Sổ tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Tài sản ngắn hạn 66.788 59,9 67.276 61,2 53.390 56,6 488 0,7 1,3 (13.886) (20,6) (4,6) Tiền và các khoản
tương đương tiền 3.798 5,7 2.486 3,7 4.129 7,7 - 1.312 (34,5) - 2,0 1.643 66,1 4,0
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - - - - - - - - - Các khoản phải thu ngắn hạn 59.816 89,6 61.644 91,6 46.152 86,4 1.828 3,1 2,1 (15.492) (25,1) (5,2) Hàng tồn kho 55 0,1 55 0,1 55 0,1 - - - - - 0,0 Tài sản ngắn hạn khác 3.119 4,7 3.091 4,6 3.054 5,7 - 28 (0,9) - 0,1 (37) (1,2) 1,1 Tài sản dài hạn 44.701 40,1 42.570 38,8 40.858 43,4 - 2.131 (4,8) - 1,3 (1.712) (4,0) 4,6 Tài sản cố định 15.390 34,4 13.252 31,1 12.396 30,3 - 2.138 (13,9) - 3,3 (856) (6,5) (0,8) Tài sản dở dang dài hạn 26.081 58,3 26.088 61,3 25.231 61,8 7 0,0 2,9 (857) (3,3) 0,5 Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn 3.230 7,2 3.230 7,6 3.231 7,9 - - 0,4 1 0,0 0,3
Tổng cộng tài
sản 111.489 100,0 109.846 100,0 94.248 100,0 - 1.643 (1,5) - (15.598) (14,2) -
*Về tài sản: Từ năm 2016 - 2018 tổng tài sản của doanh nghiệp giảm, cơ cấu tài sản cũng thay đổi. Tổng tài của DN giảm từ 111.489 triệu đồng năm 2016 xuống thành 109.846 triệu đồng năm 2017 (giảm 1.643 triệu đồng tương đương với 1,5%). Năm 2018 giảm xuống thành 94.248 triệu đồng (giảm 15.598 triệu đồng tương đương với 14,2%). Trong đó:
Tài sản ngắn hạn tăng từ 66.788 triệu đồng năm 2016 (chiếm 59,9% tổng tài sản) lên thành 67.276 triệu đồng năm 2017 (tăng 488 triệu đồng tương đương với 0,7%), tỷ trọng trong tổng tài sản tăng lên 1,3%. Năm 2018 giảm xuống còn 53.390 triệu đồng (giảm 13.886 triệu đồng tương đương với 20,6%) làm cho tỷ trọng trong tổng tài sản giảm đi 4,6%, cụ thể :
Tiền và các khoản tương đương tiền có sự thay đổi rõ rệt qua các năm. Năm 2016 chỉ tiêu này là 3.798 triệu đồng chiếm 5,7% trong tài sản ngắn hạn, năm 2017 chỉ tiêu này giảm xuống 2.486 triệu đồng (giảm 1.312 triệu đồng tương đương 34,5%) nên tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn giảm 2,0%. Sang năm 2018 chỉ tiêu này tăng lên thành 4.129 triệu đồng (tăng 66,1%) nên tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn tăng lên thành 4,0%. Tiền mặt dự trữ của cơng ty có xu hướng k ổn định, đây là lượng tiền được công ty sử dụng để mua hàng hoặc thanh toán một số khoản nợ đến hạn. Tỷ trọng tiền mặt của công ty chiếm từ 4% - 8%.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản ngắn hạn và có xu hướng giảm. Năm 2016 (89,6%) tương ứng với 59.816 triệu đồng, năm 2017 cao hơn so với năm 2016 là 1.828 triệu đồng (tương ứng với 3%), đến năm 2018 đã giảm xuống 46.152 triệu đồng (tương ứng với 25,1%), tỷ trọng giảm 5,2%. Công ty đang dần cải thiện tránh bị tình trạng chiếm dụng vốn đồng thời làm lượng tiền và tương đương tiền tăng, cải thiện khả năng thanh tốn của Cơng ty.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng TS vì vậy mà không làm ảnh
hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo như bảng số liệu ta thấy năm 2016-2018 giá trị hàng tồn kho là 55 triệu đồng tương ứng 0,1% trong tổng TS
Tài sản ngắn hạn khác của Công ty chiếm một tỷ trọng từ 4,7% – 5,7% và có xu hướng ngày càng giảm cả về giá trị và tỷ trọng.
Tài sản dài hạn có TSCĐ, TS dở dang dài hạn và các khoản đầu tư tài chính dài hạn nhưng chủ yếu TS dở dang dài hạn. Điều này làm cho chi phí sử dụng vốn cao.
Tài sản cố định của Công ty trong năm 2016 là 15.390 triệu đồng. Năm 2017 chỉ tiêu này giảm đi 13.252 triệu đồng làm cho tỷ trọng trong tổng tài sản dài hạn giảm 3,3%. Sang năm 2018 chỉ tiêu này giảm xuống đạt 12.396 triệu đồng (giảm 6,5%) làm tỷ trọng trong tổng tài sản dài hạn giảm xuống thành 0,8%. Như vậy, tỷ trọng của TSCĐ chiếm tỷ lệ khá cao, nhưng giảm cả về giá trị và tỷ trọng. Nguyên nhân là do công ty không đầu tư thêm tài sản mà lại giá trị lại giảm do khấu hao.
Tài sản dở dang dài hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản dài hạn, từ năm 2016 đến năm 2017 có xu hướng tăng nhưng k đáng kể là 7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,9%, đến năm 2018 giảm xuống 25.231 triệu đồng (tương ứng 3,3%) nhưng tỷ trọng lại tăng 0,5%.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn là khơng thay đổi từ năm 2016-2018
là 3.230 triệu đồng.
*Về nguồn vốn : Nguồn vốn của doanh nghiệp gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Tỉ lệ kết cấu trong số nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp thể hiện tích chất hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành lên tài sản của doanh nghiệp, tài sản biến động tương ứng với sự biến động của nguồn vốn.Vì vậy phân tích tài sản phải đi đôi với nguồn vốn.
Từ năm 2016- 2018 tổng NV của doanh nghiệp có xu hướng giảm, cơ cấu NV cũng thay đổi. Tổng NV của DN từ 111.489 triệu đồng năm 2016 xuống thành 109.846 triệu đồng năm 2017 (giảm 1.643 triệu đồng tương đương với 1,5%). Năm 2018 giảm xuống thành 94.248 triệu đồng (giảm 15.598 triệu đồng tương đương với 14,2%). Trong đó:
Nợ phải trả: có xu hướng giảm về giá trị và tỷ trọng trong tổng NV và toàn bộ là nợ ngắn hạn. Năm 2016 chỉ tiêu này là 63.293 triệu đồng chiếm
71,6% trong tổng nợ phải trả, năm 2017 chỉ tiêu này giảm xuống thành 53.286 triệu đồng (giảm 15,8 lần) làm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm xuống thành 3,5%. Sang năm 2018 chỉ tiêu này tiếp tục giảm xuống còn 29.178 triệu đồng (giảm 45,2%). Như vậy, các khoản nợ đều là nợ ngắn hạn và phần lớn là phải trả người bán và người mua trả tiền trước. Đây là những khoản vốn do công ty chiếm dụng bên ngồi để sử dụng.
Vốn chủ sở hữu: có xu hướng tăng về giá trị trong tổng NV. Năm 2016 chỉ tiêu này 23.075 triệu đồng chiếm 20,7% tỷ trọng trong tổng nguồn vốn. Năm 2017 chỉ tiêu này tăng lên 31.539 triệu đồng tăng lên 8% so với tỷ trọng năm 2016. Sang năm 2018 chỉ tiêu này tăng lên 40.049 triệu đồng (chiếm tỷ trọng cao hơn năm 2017 là 13,8%). Nhìn vào ta có thể thấy doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính được cải thiện rõ.
Bảng 2.3: Phân tích phần nguồn vốn trên BCĐKT ĐVT: Triệu đồng
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017
CHỈ TIÊU Sổ tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Nợ phải trả 88.415 79,3 78.308 71,3 54.200 57,5 (10.107) (11,4) (8,0) (24.108) (30,8) (13,8) Nợ ngắn hạn 63.293 71,6 53.286 68,0 29.178 53,8 (10.007) (15,8) (3,5) (24.108) (45,2) (14,2) Nợ dài hạn 25.122 28,4 25.022 32,0 25.022 46,2 (100) (0,4) 3,5 - - 14,2 Vốn chủ sở hữu 23.075 20,7 31.539 28,7 40.049 42,5 8.464 36,7 8,0 8.510 27,0 13,8
Vốn đầu tư của
chủ sở hữu 15.000 65,0 15.000 47,6 15.000 37,5 - - (17,4) - - (10,1)
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 8.075 35,0 16.539 52,4 25.049 62,5 8.464 104,8 17,4 8.510 51,5 10,1
Tổng nguồn
vốn 111.489 100,0 109.846 100,0 94.248 100,0 (1.643) (1,5) - (15.598) (14,2) -
2.2.1.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Theo bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy:
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Năm 2016 đạt 99.919 triệu
đồng, năm 2017 đạt 114.572 triệu đồng (tăng 14.653 triệu đồng tương ứng với 14,7% so với năm 2016). Năm 2018 đạt 119.621 triệu đồng, tăng lên so với 2017 số tiền 5.049 triệu đồng tương ứng 4,4% so với năm 2017.
Giá vốn hàng bán năm 2016 là 87.561 triệu đồng, chiếm 87,6% tổng doanh thu. Nói cách khác, trong năm 2016 để có được 100 đồng doanh thu sẽ mất 87,6 đồng giá vốn hàng bán. Năm 2017 con số này là 97.386 triệu đồng, chiếm 85,0% tổng doanh thu, như vậy trong năm 2017 để có được 100 đồng doanh thu sẽ mất 85 đồng giá vốn hàng bán (giảm 2,6 đồng so với năm 2016). Năm 2018 con số này là 98.089 triệu đồng, chiếm 82% tổng doanh thu, Nguyên nhân chính là do cả doanh thu và giá vốn trong kỳ đều giảm và mức độ tăng của giá vốn thấp hơn mức độ tăng của doanh thu. Đây là một dấu hiệu tốt đối với cơng ty vì giá vốn của cơng ty chiếm tỷ lệ thấp và lại có xu hướng giảm chứng tỏ cơng ty đang kiểm sốt tốt chi phí trong kỳ.
Lợi nhuận gộp Năm 2016 lợi nhuận gộp của công ty là 12.358 triệu đồng,
chiếm 12,4% tổng doanh thu. Nói cách khác, trong năm 2016 cứ 100 đồng doanh thu thu được 12,4 đồng lợi nhuận gộp. Năm 2017 con số này tăng lên đạt 17.186 triệu đồng, chiếm 15%. Tuy nhiên, năm 2018 con số này tăng lên thành 21.532 triệu đồng nhưng chiếm 18% tổng doanh thu.
Trong năm doanh nghiệp cịn có thêm doanh thu hoạt động tài chính nhưng tỷ trọng khá khiêm tốn, đạt mức 0,8% -2,4% và có xu hướng giảm dần.
Bảng 2.4: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 CL 2017/2016 CL 2018/2017
CHỈ TIÊU Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)
Doanh thu thuần về
bán hàng và CCDV 99.919 100 114.572 100 119.621 100 14.653 14,7 - 5.049 4,4 - Giá vốn hàng bán 87.561 87,6 97.386 85,0 98.089 82,0 9.825 11,2 - 2,6 703 0,7 - 3,0 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 12.358 12,4 17.186 15,0 21.532 18,0 4.828 39,1 2,6 4.346 25,3 3,0 Doanh thu hoạt động
tài chính 2.393 2,4 1.059 0,9 969 0,8 - 1.334 - 55,7 - 1,5 - 90 - 8,5 - 0,1 Chi phí tài chính 3.278 3,3 4.610 4,0 1.834 1,5 1.332 40,6 0,7 - 2.776 - 60,2 - 2,5 Chi phí bán hàng 4.152 4,2 4.410 3,8 4.396 3,7 258 6,2 - 0,3 - 14 - 0,3 - 0,2 Chi phí quản lý doanh
nghiệp 3.261 3,3 5.696 5,0 10.881 9,1 2.435 74,7 1,7 5.185 91,0 4,1 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 4.060 4,1 3.529 3,1 5.390 4,5 - 531 - 13,1 - 1,0 1.861 53 1,4 Lợi nhuận khác 6.033 6,0 7.051 6,2 5.248 4,4 1.018 17 0,1 - 1.803 - 26 - 1,8
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 10.093 10,1 10.580 9,2 10.638 8,9 487 4,8 - 0,9 57 1 - 0,3
Lợi nhuận sau thuế 8.074 8,1 8.464 7,4 8.510 7,1 390 4,8 - 0,7 46 1 - 0,3
Chi phí bán hàng năm 2016 chi phí bán hàng đạt 4.152 triệu đồng tương
ứng với 4,2%, năm 2017 tăng lên 4.410 triệu đồng tương ứng với 3,8% (như vậy năm 2017 so với năm 2016 tăng chi phí nhưng lại giảm tỷ trọng 0,3% so với năm 2016). Đến năm 2018 giảm nhưng không đáng kể 4.396 triệu đồng tương ứng 45,7%. Tuy là có giảm dần nhưng tỷ trọng vẫn chiếm từ 3,7% - 4,2%.
Chi phí tài chính có xu hướng giảm dần. Năm 2016 là 3.278 triệu đồng tương ứng 3,3% còn năm 2017 là 4.610 triệu đồng (năm 2017 so với năm 2016 tăng lên 1.332 triệu đồng tương ứng 40,6%) Tỷ trọng đạt mức 0,7%. Đến năm 2018 giảm xuống 2.776 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 60,2% so với năm 2017), tỷ trọng đặt mức 2,5%.
Chi phí quản lý kinh doanh có xu hướng tăng dần từ năm 2016-2018. Cụ
thể, trong năm 2016 là 3.261 triệu đồng tương ứng 3,3% còn năm 2017 là 5.696 triệu đồng (năm 2017 so với năm 2016 tăng lên 2.435 triệu đồng tương ứng 74,7%) Tỷ trọng đạt mức 1,7%. Đến năm 2018 tăng lên 10.881 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 91% so với năm 2017), tỷ trọng đặt mức 4,1%. Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lí chưa tốt chi phí quản doanh nghiệp.
Lợi nhuận trước thuế: của doanh nghiệp tăng đều theo các năm. Năm 2016 là 10.093 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 10,1 trên tổng doanh thu, năm 2017 tăng lên 10.580 triệu đồng (Năm 2017 tăng thêm 487 triệu đồng tương ứng 4,8% nhưng tỷ trọng giảm 0,9%). Đến năm 2018, lợi nhuận tăng thêm 57 triệu đồng tương ứng với 1%, tỷ trọng vẫn giảm 0,3%. Lợi nhuận trước thuế tăng nhưng tỷ trọng giảm so với doanh thu thuần. Nguyên nhân chính là do các chi phí của cơng ty khá cao lại có xu hướng tăng nên tỷ suất lợi nhuận giảm, công ty cần có biện pháp để kiểm sốt tốt hơn các chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.
2.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính
2.2.2.1 Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
CHỈ TIÊU Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2016/2017 Chênh lệch 2017/2018
ROS ( tỷ suất doanh thu) = Lãi ròng / Doanh thu
8.1% 7.4% 7.1% -0.7% -0.3%
ROA ( tỷ suất thu hồi vốn đầu tư) = Lãi ròng / TTS 7.2% 7.6% 8.3% 0.4% 0,7% ROE ( tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu) = Lãi ròng / VCSH 35.0% 26.8% 21.2% -8.2% -5.6%
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời của công ty từ năm 2016 đến năm 2018 sẽ được phản ánh cụ thể qua hình 2.1 :
Biểu đồ 2.1: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/DT (ROS)
Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty CPTM và dịch vụ XNK Hải Phòng
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/DT (ROS): Chỉ tiêu cho biết trong 1 đồng DTT có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Từ năm 2016-2018 cơng ty có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ngày càng giảm. Cụ thể là tỷ suất lợi nhuận kế toán sau thuế trên doanh thu thuần trong 3 năm đã giảm từ 8,1%
năm 2016 xuống còn 7,4% năm 2017 và 7,1% năm 2018. Nguyên nhân là do công ty đang mở rộng sản xuất, doanh thu tăng nhưng giá vốn hàng bán tăng nên ROS của cơng ty giảm, cơng ty cần có biện pháp để kiểm sốt chi phí góp phần tăng ROS.
Biểu đồ 2.2: Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (ROA)
Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty CPTM và dịch vụ XNK Hải Phòng
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (ROA): Hiệu quả sử dụng tổng tài sản phản ánh một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Qua bảng 2.2 ta thấy trong giai đoạn 2016-2018 hiệu quả sử dụng của tổng tài sản của công ty tăng đều trong trong 3 năm 2016 là 7,2% và năm 2017 là 7,6% đến năm 2018 là 8,3%. Sự tăng lên của hệ số ROA chứng tỏ hiệu quả hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp tăng. Cụ thể trong năm 2016 thì 1 đồng tài sản bình quân đầu tư trong kỳ thu không thu được đồng lợi nhuận sau thuế thì năm 2018 cũng với 1 đồng tài sản bình quân đầu tư doanh nghiệp thu được 8,3 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây được coi là tín hiệu tốt của công ty.
Biểu đồ 2.3: Hiệu quả sử dụng vốn chủ (ROE)
Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty CPTM và dịch vụ XNK Hải Phòng
Hiệu quả sử dụng vốn chủ (ROE): Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kỳ thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Trong giai đoạn 2016 – 2018 hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm, cụ thể: năm 2016 một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ mang lại 35 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2017 mang lại 26,8 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2018 đem lại 21,2 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân của sự suy giảm này là do lợi nhuận sau thuế của công ty giảm