Những yếu tố tâm lý tập thể cần chú ý trong công tác quản trị

Một phần của tài liệu Bài giảng môn Tâm lý quản trị Chương 3 Tập thể đối tượng quản trị (3) (Trang 30 - 50)

- Là những phẩm chất và đặc điểm tâm lý chung trong đời sống tinh thần hằng ngày của một tập thể

- Các q trình tâm lý như: thích nghi, giao tiếp, tìm hiểu, đánh giá lẫn nhau; liên kết hoặc xung đột, chi rẽ, cảm hóa, thuyết phục, bắt chước lẫn nhau và lây lan tâm lý cho nhau

- Các trạng thái tâm lý xã hội tập thể thường có như tâm trạng và dư luận của tập thể, hoạt động truyền thống của tập thể, sự hài hòa hay phản ứng nhạy cảm của tập thể

- Những nhu cầu, lợi ích chung của tập thể, tình cảm và trí tuệ tập thể, niềm tin, ý chí của tập thể, truyền thống, thói quen…

Mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể - Quan hệ chính thức: là quan hệ được xã hội quy định, thừa nhận, được ghi trong điều lệ, qui chế… - Quan hệ khơng chình thức: là quan hệ cá nhân, mang đậm cảm xúc cá nhân

Nhà quản trị cần làm gì để tạo mối quan hệ tốt đối

Sự hòa hợp là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

quả quản trị

* Sự hòa hợp là sự kết hợp tốt nhất những phẩm

chất và năng lực của mọi người trong tập thể để đạt được hiệu suất làm việc cao và có được bầu khơng khí làm việc vui vẻ

Sự hịa hợp là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

quả quản trị

* Sự hịa hợp có thể là giống nhau: giống nhau về sở thích, về quan điểm, tính cách…

* Sự hịa hợp có thể là khác nhau: anh nói ít hợp với chị nói nhiều…

Sự hịa hợp là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

quả quản trị

- Hòa hợp về mặt sinh lý, thể chất - Hòa hợp về mặt tâm lý

Nhà quản trị cần phải làm như thế nào để tận

dụng sự hịa hợp của nhân viên để cơng việc thực hiện được tốt?

Bầu khơng khí tâm lý xã hội trong tập thể

Bầu khơng khí xã hội của tập thể là trạng thái tâm lý xã hội phản ánh tính chất, nội dung của các mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể đó

Bầu khơng khí tâm lý xã hội trong tập thể

Bầu khơng khí tập thể chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố:

- Những tác động từ phía mơi trường XH vĩ mơ - Những tác động từ phía mơi trường XH vi mô

Dư luận xã hội trong tập thể

Dư luận xã hội trong tập thể là toàn bộ những

phán đoán, đánh giá, biểu thị thái độ của quần chúng với những sự kiện khác nhau trong đời sống tập thể cũng như mỗi cá nhân trong tập thể đó

- Dư luận chính thức

Nhà Quản trị cần phải làm gì để hướng dư luận

của nhân viên theo ý của mình?

Xung đột và giải quyết xung đột trong tập thể Xung đột là trạng thái thay đổi cơ bản, gây rối

loạn về tổ chức đối với sự cân bằng trước đó của tập thể. Thường là những vấn đề đụng chạm tới quyền lợi, uy tín, danh dự, giá trị đạo đức… giữa các thành viên hay các nhóm với nhau

Xung đột và giải quyết xung đột trong tập thể

Tùy vào cường độ của xung đột, người ta chia làm hai loại xung đột

- Xung đột chức năng

Sự lây lan tâm lý trong tập thể

Là sự lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác. Lực lây lan tâm lý được truyền đi theo

nguyên tắc cộng hưởng, tỷ lệ thuận với số lượng của tập thể và cường độ cảm xúc được truyền

- Cơ chế dao động từ từ - Cơ chế bùng nổ

Hiện tượng áp lực tâm lý

Trong tập thể ý kiến của một thành viên thường bị chi phối bởi ý kiến của số đông. Biểu hiện đặc biệt của áp lực nhóm tới cá nhân là tính a dua. Đối lập

với tính a dua là sự độc lập, vững vàng của cá nhân so với áp lực nhóm

Hiện tượng áp lực tâm lý

Tính a dua phụ thuộc vào những yếu tố sau - Số lượng của nhóm

- Sự thống nhất của các thành viên nhóm - Ý chí, lập trường của cá nhân

- Ý kiến của người có uy tín cao mang áp lực rất mạnh

Những truyền thống trong tập thể

Truyền thống là cơ chế gìn giữ, truyền lại, tái tạo, củng cố các kinh nghiệm xã hội, cách thức thực hiện các quan hệ xã hội, các thói quen và niềm tin đại chúng

Một phần của tài liệu Bài giảng môn Tâm lý quản trị Chương 3 Tập thể đối tượng quản trị (3) (Trang 30 - 50)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(50 trang)