1. Tạo điều kiện để thực hiện các dự án.
Tốc độ thực hiện dự án đầu t là một yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả đầu t, quá trình thực hiện càng nhanh thì dự án càng đi vào sản xuất đem lại hiệu quả. Trên thực tế trong những năm vừa qua, tiến độ thực hiện các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cha đợc nhanh chóng. Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, các nhà đầu t còn gặp một số trở ngại nh: thủ tục hành chính rờm rà … để cho các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài triển khai thực hiện nhanh chóng, sớm phát huy hiệu quả, chúng ta cần thiết phải tháo gỡ những trở ngại trên đây, chấm rứt tình trạng dây da kéo dài trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Cùng với việc cải tiến các thủ tục hành chính, hoàn thiện các văn bản pháp quy và hớng dẫn thi hành đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chúng ta cần thiết phải cải tạo và xây dựng mới cơ sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng. Cả hai yếu tố của môi trờng đầu t nói trên có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả đầu t trực tiéep nớc ngoài, đối với các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh đối với cả chúng ta.
Cần tháo gỡ những trở ngại, chấm dứt những tình trạng dây da kéo dài trong việc giải quyết vấn đề FDI.
2. Quản lý Nhà nớc.
Một công cụ quan trọng nhất để nhà nớc thực hiện vai trò kinh tế là việc xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế, ban hành chính sách và luật pháp. Để quản lý tốt hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, từng bớc đa vào quy hoạch thống nhất, thời gian qua cơ quan quản lý nhà nớc về hợp tác đầu t đã phác thảo chiến lợc hợp tác đầu t nớc ngoài là hết sức quan trọng, đã vạch ra phơng hớng, mục tiêu và các biện pháp chủ yếu cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
Thẩm định dự án đầu t là khâu đầu tiên xác định hiệu quả của một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài. Công việc này đòi hỏi phải đợc tiến hành nhanh chóng và chuẩn xác, muốn có kết quả tốt yêu cầu phải có đầy đủ thông tin cần thiếtd, những kiến thức khoa học về kinh tế kỹ thuật.
Quản lý dự án giấy phép đầu t là công đoạn khó khăn nhất, chiếm thời gian và công suất nhất trong toàn bộ quy trình quản lý nhà nớc, nó quyết định thành công và hiệu quả của hoạt động dự án đầu t. Việc buông lỏng quản lý dự án sau giấy phép đầu t đã gây ra nhiều khó khăn trở ngại cho việc triển khai thực hiện dự án một cách có hiệu quả, đây cũng là nguyên nhân đổ bể của một số dự án đầu t và một số các vi phạm đáng tiếc của nhiều xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nh vi phạm chế độ tuyển dụng lao động, tiền lơng cho cán bộ và công nhân…
Công tác tổ chức cán bộ là một yếu tố quyết định nhất trong công tác quản lý nhà nớc. Hiện nay đã có khoảng 5000 cán bộ hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực hợp tác đầu t. Hầu hết số cán bộ nàycha có kiến thức và kinh nghiệm đầu t nớc ngoài, ít hiểu biết kỹ thuật ngoại ngữ kém. Nhng họ lại đợc nhận một công việc khó khăn, mới mẻ vợt quá sức của họ nh đợc cử vào hội đồng quản trị, làm giám đốc hoặc phó giám đốc xí nghiệp liên doanh. Họ không hiểu rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn và nghiệp vụ chuyên môn lại phải đối mặt với các nhà kinh doanh sừng sọ lõi đời nên không trách khỏi bị thua thiệt. Hơn nữa, nhiều cán bộ của ta trong liên doanh chỉ lo toan cho đồng lơng và lợi ích của riêng mình, thiếu quan tâm đến lợi ích của nhà nớc, của ngời lao động và không ít các bộ của ta bị mua chuộc, mắc bệnh tham nhũng. Tình trạng trên đây là nguyên nhân chính gây thiệt thòi lớn cho chúng ta trong quá trình hợp tác đầu t với nớc ngoài. Để đáp ứng yêu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài, chúng ta cần đặc biệt chú trọng đến công tác bồi d- ỡng và đào tạo cán bộ.
3. Tăng khả năng tiếp nhận đầu t.
Khả năng tiếp nhận nớc ngoài của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp là một nhân tố quyết định hiệu quả đầu t FDI sẽ chỉ phát huy hiệu quả khi chúng ta có khả năng tiếp nhận tốt và ngợc lại, chúng ta có thể bị "bội thực" hoặc phụ thuộc vào bên ngoài nếu nh chúng ta có ít khả năng tiếp nhận FDI. Để tiếp nhận một cách có hiệu quả FDI, đòi hỏi phải có một tỷ lệ kỹ thuật mà vốn nớc ngoài rót vào và trong từng giai đoạn cụ thể nhng vấn đề là làm thế nào để huy động vốn trong nớc đủ đáp ứng nhu cầu đầu t một cách chủ động. Điều đó phụ thuộc trớc hết vào tốc độ tăng trởng kinh tế sau đó là các biện pháp chính huy động vốn tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia kinh tế thì mối tơng quan giữa vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài không chỉ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t nớc ngoài mà nó còn ảnh hởng đến sự phát triển lâu dài của nền kinh tế. Theo chúng tôi thì nhân tố quyết định đến sự phát triển lâu dài và ổn định nền kinh tế phải là đầu t trong nớc, còn đầu t nớc ngoài cũng luôn là nhân tố quan trọng.
Về năng lực tiếp nhận đầu t nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, sự yếu kém về mọi mặt của bên đối tác Việt Nam trớc các đối tác đầu t nớc ngoài hùng mạnh là một bâts lợi lớn của
chúng ta. Những khoản mất mát, thua thiệt không thể coi là học phí đợc nữa mà nso là những cái giá phải trả cho sự non yếu của chúng ta. Trong các doanh nghiệp liên doanh, phần góp của bên Việt Nam còn thấp, trung bình chỉ khoảng 25%. Phần góp vốn ít không chỉ có nghĩa là phần lợi nhuận đợc chia thấp, mà quan trọng hơn về lâu dài là quyền chi phối hoạt động kinh tế của cơ sở kinh doanh thuộc về các chủ đầu t trực tiếp nớc ngoài. Để hạn chế sự chi phối của các bên đối tác Việt Nam cần tăng tỷ lệ góp vốn trong các liene doanh với nớc ngoài, về lâu dài có thể mau lại cổ phần của bên nớc ngoài.
Để tăng cờng tiềm lực kinh tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện tại cũng nh trong tơng lai, ngoài sự lỗ lực của bản thân các doanh nghiệp, nó cần thiết phải giúp đỡ của nhà nớc. Bằng các chính sách kinh tế vĩ mô, nhà nớc cần toạ điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sức mạnh kinh tế. Đây là công việc mang tính chiến lợc, nó phục vụ cho lợi ích lâu dài của chúng ta trong hợp tác đầu t với nớc ngoài, cũng nh trong quá trình phát triển kinh tế. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, tế bào ấy có khoẻ thì cơ t hể kinh tế mới khỏe mạnh đợc.
kết luận
Trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất sự thay thế nhau của các phơng thức sản xuất xã hội, quốc tế hoá đời sống kinh tế là một xu hớng khách quan là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội. Trong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, hoạt động đầu t nớc ngoài có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng, đã và đang là nhân tố cơ bản cấu thành và quy định xu hớng phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế, mặt khác nó là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của các nớc đang phát triển. Và trên cơ sở đó, đầu t nớc ngoài cũng ở sj chuyển biến thay đổi về phơng thức quy mô, cũng nh xu hớng vận động. Xu hớng này là khách quan tuy nhiên những diễn biến cụ thể lại chịu sự chi phối trực tiếp của rất nhiều nhân tố chính trị - xã hội khác nữa.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần quan trọng vào sự tăng tr- ởng của Việt Nam, vào quá trình CNH - HĐH đất nớc, ĐTNN đã thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta tránh tình trạng tụt hậu so với các nớc khác. Và thực sự đa lại những điều kiện cơ bản nh nguồn vốn, kỹ thuật, quản lý để đẩy nhanh… sự nghiệp CNH - HĐH, đa ra thành một nớc công nghiệp.
Cơ hội thu hú đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam trong những năm tới và rất thuận lợi. Chúng ta cần phải biết phát huy những lợi thế của mình ba nỗ lực, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực bên ngoài, trong đó có ĐTNN. Bên cạnh đó cần phải khắc phục những tiêu cực của ĐTNN và ĐTNN phải thực sự có tác dụng góp phần vào quá trình CNH - HĐH theo hớng tiến bộ, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
tài liệu tham khảoSách: Sách:
1. giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin - NXB - GD 2. Giáo trình đầu t
3. Kinh tế học của P.A Samuellson (2 tập) 4. Lênin toàn tập tập 27
5. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế - Vũ Xuân Tờng 6. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc CNH - HĐH ở Việt Nam
Tạp chí:
1. kinh tế châu á - Thái Bình Dơng số 1 ( 30) tháng 2 -2001 2. Phát triển kinh tế số 128, tháng 6 - 2001