Kết quả phõn tớch rơnghen mẫu quặng graphit tổng hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng graphit mỏ bảo hà lào cai nhằm thu hồi tối đa graphit dạng vảy (Trang 49 - 54)

Thành phần khoỏng vật Khoảng hàm lượng (~%)

Thạch anh - SiO2 Graphit - C Felspat – K0.5Na0.5[AlSi3O8] Illit – KAl2[AlSi3O10](OH)2 Clorit – Mg2Al3[AlSi3O10](OH)8 Canxit – CaCO3 Amphibol Lepidocrocit – FeO.OH 42 ữ 44 17 ữ 19 9 ữ 11 16 ữ 18 4 ữ 6 1 ữ 3 ≤ 1 ≤ 1

Kết quả phõn tớch rơnghen cho thấy khoỏng tạp đi kốm chủ yếu gồm thạch anh, felspat, illit, clorit, amphibol, canxit và một số khoỏng khỏc. Khoỏng graphit xuất hiện trong mẫu cú hàm lượng dao động từ 17ữ19% là cacbon.

36

Hỡnh 2.5. Giản đồ phõn tớch rơnghen mẫu quặng graphit mỏ Bảo Hà Lào Cai 2.3.4. Phõn tớch khoỏng tướng, thạch học 2.3.4. Phõn tớch khoỏng tướng, thạch học

Mẫu phõn tớch khoỏng tướng, thạch học được lấy đại diện từ mẫu nghiờn cứu cụng nghệ, mẫu được gia cụng thành lỏt mỏng thạch học cú độ dày tiờu chuẩn là 0,03 mm và được đưa phõn tớch trờn thiết bị kớnh hiển vi phõn cực Leica DM750P.

Thành phần khoỏng vật của mẫu bao gồm graphit, thạch anh, plagiocla, biotit, illit, amphibol, pyrotin, pyrit, hematit, limonit. Một số hỡnh ảnh phõn tớch khoỏng tướng, thạch học thể hiện trờn Hỡnh 2.6.

+ Graphit: Gặp trong mẫu dưới dạng cỏc tấm kộo dài, vảy hoặc dạng sợi, xen kẹp giữa cỏc tấm phi quặng, xõm tỏn khỏ dày trong nền mẫu, kớch thước từ (0,05 x 0,2) đến (0,15 x 0,5)mm. Cú chỗ sắp xếp thành đỏm ổ. Cỏc vảy sợi thường cú dạng uốn lượn. Graphit cú cả dạng kết tinh vụ định hỡnh, xõm nhiễm cựng với pyrotin, pyrit và phi quặng.

+ Pyrotin: Dạng tấm kộo dài, một số dạng hạt đẳng thước, kớch thước 0,1 ữ 1,5 mm, một số xen vào tấm graphit hoặc xõm tỏn trong nền đỏ gắn kết.

+ Pyrit: Cú ớt hạt tự hỡnh hoặc kộo dài, đi cựng pyrotin hoặc nằm riờng thành từng hạt riờng rẽ, một số hạt xen vào phi quặng.

37

+ Thạch anh: Dạng hạt mộo mú biến tinh hơi kộo dài theo phương định hướng phõn bố đều khắp trong mẫu, đa phần cú nguồn gốc nhiệt dịch, khụng màu, mặt sạch, giao thoa xỏm sỏng bậc 1, tắt làn súng rừ.

+ Felspat: Là thành phần tạo đỏ chủ yếu trong mẫu bao gồm cả felspat kali và natri (plagioclas-pl) chỳng cú dạng tấm mộo mú phõn bố khỏ đều trong mẫu. Plagioclas cú song tinh đa hợp thanh nột mờ. Felspat cú bề mặt xỏm bẩn.

+ Rutil: cú ớt, gặp vài tấm nhỏ hoặc kim que nhỏ nằm rải rỏc trong nền mẫu, kớch thước 0,01 ữ 0,3 mm.

+ Hematit: Cú ớt, gặp một số tinh thể nhỏ dạng tấm, hạt nằm rải rỏc trong nền mẫu. Kớch thước hạt 0,1 ữ 0,4 mm

+ Limonit: Cú ớt, gặp một số đỏm ổ nhỏ dạng keo, nằm xen lấp trong nền mẫu, một số đỏm nằm xen lẫn trong đỏm ổ graphit

+ Amphibol, biotit, clorit, granat: hiếm gặp

Hỡnh 2.6. Graphit (Gp) dạng vảy, tấm và pyrotin (Pyr) thạch anh (q), Biotit (bt), plagioclas (Pl) và sericit trong mẫu nghiờn cứu

2.3.5. Phõn tớch kớnh hiển vi điện tử quột (SEM)

Kết quả phõn tớch SEM (Scanning Electron Microscope, kớnh hiển vi điện tử quột) thể hiện trờn Hỡnh 2.7ữ Hỡnh 2.11 cho thấy khoỏng tạp đi kốm chủ yếu nhúm phi quặng, xen kẹp giữa cỏc tấm graphit vảy cũn bị xõm nhiễm bởi cỏc khoỏng vật tạp chất như thạch anh, felspat, amphibol, biotit, illit, pyrit. Trờn Hỡnh 2.7 thể hiện giữa cỏc tấm graphit vảy là cỏc lớp phi quặng felspat K, Na, Ca, đõy chớnh là nguyờn

38

nhõn dẫn đến hàm lượng cacbon của graphit vảy khụng cao. Bờn cạnh đú cỏc khoỏng tạp kết hạch với graphit vảy như Hỡnh 2.7 ữ Hỡnh 2.11 tạo thành cỏc lớp xếp chồng, xen kẹp giữa lớp graphit vảy và khoỏng phi quặng. Chớnh vỡ vậy, quỏ trỡnh tuyển tỏch sẽ gặp khú khăn để thu được quặng tinh graphit vảy với hàm lượng cao.

Qua kết quả phõn tớch SEM kết hợp với hệ thống phõn tớch thành phần nguyờn tố bằng năng lượng tỏn xạ tia X (EDX), nghiờn cứu đó xỏc định được trong mẫu quặng graphit Bảo Hà cú khoảng 90 ữ 95% graphit dạng vảy, 5 ữ 10% graphit vụ định hỡnh.

Hỡnh 2.7. Graphit (Gra), K- felspat (K-Fsp)

Hỡnh 2.8. Plagiocla (K; Na; Ca- felspat), thạch anh (Qz), kaolint (Kao), pyrit (Py), titan (Ti)

39

Hỡnh 2.9. Graphit (Gra), plagiocla (K; Na; Ca- felspat), thạch anh (Qz), kaolint (Kao), pyrit (Py), titan (Ti)

Hỡnh 2.10. Graphit (Gra), plagiocla (K; Na; Ca- felspat), thạch anh (Qz), hematit (Fe), titan (Ti)

40

Hỡnh 2.11. Hỡnh dạng vảy graphit và cỏc tạp chất trờn vảy graphit

Đề tài cũng tiến hành phõn tớch khoỏng vật trong cỏc cấp hạt hẹp. Kết quả phõn tớch thành phần khoỏng vật cỏc cấp hạt thể hiện Bảng 2.5.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng graphit mỏ bảo hà lào cai nhằm thu hồi tối đa graphit dạng vảy (Trang 49 - 54)