6.3 Xây dựng các lớp hình học thơ
Đây là một bước quan trọng trong việc thiết kế lớp sản phẩm. Từ các khối chức năng tổng hợp được, nhóm thiết kế sẽ tiến hành bố trí hình học cho sản phẩm máy rửa bát bằng việc xây dựng một bản phác thảo biểu thị rõ vị trí hình học tương đối giữa các khối trong sản phẩm sao cho sản phẩm có thể hoạt động một cách thuận tiện nhất có thể.
40
Hình 6.3 Các lớp hình học thơ
6.4 Xác định các tương tác
Để làm rõ cơ chế hoạt động của sản phẩm và đồng thời có thể phát hiện kịp thời sự cố để có thể khắc phục, nhóm thiết kế xác định các tương tác có thể giữa các nhóm chi tiết (module) của sản phẩm. Những tương tác có khả năng gây ảnh hưởng tới hoạt động của sản phẩm sẽ được xem xét khắc phục kịp thời. Các tương tác giữa các module được thể hiện qua một sơ đồ.
41
Hình 6.4 Tương tác giữa các nhóm
6.5 Xây dựng sơ đồ nhóm chi tiết và nhóm thiết kế
42
6.6 Phác thảo sản phẩm
Hình 6.6 Phác thảo máy rửa bát Bảng 6-1 Bảng kê các bộ phận Bảng 6-1 Bảng kê các bộ phận
STT Tên bộ phận STT Tên bộ phận
1 Vỏ máy 8 Hộp chứa chất tẩy rửa
2 Tấm lớt trên 9 Lọc rác
3 Tấm lót dưới 10 Cánh quạt
4 Giá đỡ 11 Hộp muối
5 Bảng giao diện 12 Động cơ
6 Tấm chắn 13 Hộp số
43
TỔNG KẾT
Qua q trình thiết nghiên cứu và hồn thiện bài tập lớn về thiết kế concept cho sản phẩm máy rửa bát. Nhóm sinh viên đã được học hỏi và tích lũy rất nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế và phát triển một sản phẩm thực tế, hiểu được những vấn đề cơ bản được đặt ra khi thiết kế sản phẩm.
Nhóm sinh viên đã biết tìm hiểu các nhu cầu về thị trường cũng như các yêu cầu cơ bản khi thiết kế sản phẩm máy rửa bát bằng việc khảo sát và lấy nhu cầu khách hàng, diễn dịch nhu cầu và khái quát được yêu cầu cho sản phẩm. ngồi ra việc tìm hiểu các sản phẩm cạnh tranh cũng giúp nhóm có thêm góc nhìn tồn diện về concept của mình giúp cho việc thiết kế dễ dàng hơn.
Nhóm sinh viên đã nghiên cứu và triển khai được các vấn đề đặt ra và liệt kê được hệ thống chức năng của sản phẩn máy rửa bát một cách khoa học, cùng với đó là đưa ra được thơng số kỹ thuật mục tiêu cho thiết kế sản phẩm.
Qua bài tập lớn nhóm sinh viên đã biết cách xây đựng sơ đồ chức năng và chi tiết của concept máy rửa bát dưới dạng cây concept, từ đó dễ dàng lựa chọn và đánh giá được tính khả thi của các concept máy rửa bát. Ngồi ra nhóm sinh viên cũng đã áp dụng hiệu quả phương pháp ma trận quyết định để cho ra concept máy rửa bát khả thi nhất.
Nhóm sinh viên đã nghiên cứu và đã biết cách thực hiện thiết kế mức hệ thống từ việc khởi tạo các sơ đồ module tới xây dựng các khối chức năng, sắp xếp các khối chức năng một cách hợp lý và kiểm tra rủi ro qua việc chỉ ra các tương tác trong concept. Cuối cùng nhóm đã thống nhất và cho ra concept máy rửa bát hồn chỉnh ở dang mơ hình ba chiều.
Xun suốt q trình hồn thiện báo cáo bài tập lớn khơng thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy với mục tiêu xây dựng được một concept sản phẩm hoàn thiện, mọi ý kiến đóng góp của thầy cơ và người đọc tới bài tâp lớn sẽ được nhóm sinh viên nghiêm túc tiếp thu.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nhữ Quý Thơ, Bài giảng Thiết kế và phát triển sản phẩm, Đại học Công nghiệp Hà Nội.
[2] Nguyễn Thanh Nam, Phương pháp thiết kế và phát triển sản phẩm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Khoa Cơ Khí Trần Xn Tốn Người vẽ 15.12.21 23.12.21 Nhữ Quý Thơ Kiểm tra
Đại học Công Nghiệp Hà Nội Tỷ Lệ 1:4 Vật liệu 1 2 3 4 5 6 7 8
Stt Tên chi tiết
1 Máy Rửa bát 8 7 6 5 4 3 2 Tấm chắn trên Lỗ thoát nước Vỏ máy Cánh quạt Hộp lọc rác Tấm chắn dưới Giáđỡ Cửa