Giáo viên sửa chữa, kết luận kiến thức.

Một phần của tài liệu Các biện pháp sử dụng tranh để giảng dạy phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao bậc Trung học phổ thông (Trang 30)

Ví dụ 2:

* Nội dung cơ bản: Nội dung “ I- Sự phân bố của các cá thể trong không gian” thuộc bài 52- Các đặc trưng cơ bản của quần thể.

- Các cá thể phân bố trong không gian theo 3 dạng:

+ Phân bố đều: ít gặp, xuất hiện ở môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao.

+ Phân bố ngẫu nhiên: ít gặp, xuất hiện ở môi trường đồng nhất, các cá thể không có tính lãnh thổ cao.

+ Phân bố theo nhóm: phổ biến, xuất hiện ở môi trường không đồng nhất, các cá thể sống tụ họp.

* Phương tiện hoạt động:

TỜ TRANH SỐ 52A

( Tranh khuyết)

Nguồn: [4], [13]

* Cách thức sử dụng tranh:

Quan sát tờ tranh số 52A và hãy ghép tên các kiểu phân bố của cá thể trong không gian tương ứng với các số 1,2,3 từ các cụm từ cho sẵn sau:

a- Phân bố đều b- Phân bố ngẫu nhiên c- Phân bố theo nhóm. Từ đó, em hãy nêu ý nghĩa của mỗi kiểu phân bố cá thể trên ?

2.2.1.3. Sử dụng tranh để điền bảng biểu, sơ đồ

Ví dụ 1:

* Nội dung cơ bản: nội dung “I+II- Khái niệm chuỗi thức ăn và lưới thức ăn” thuộc bài 57- Mối quan hệ dinh dưỡng.

* Phương tiện hoạt động:

TỜ TRANH SỐ 57B

( Tranh phân tích)

1 2 3

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích.

- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn có điểm nối là một hay nhiều mắc xích chung.

Nguồn: [4]

* Cách thức sử dụng tranh:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

a- Hãy điền tên các loài sinh vật có ở trong tranh vào các sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng sau:

b- Các sơ đồ trên là các chuỗi thức ăn. Vậy chuỗi thức ăn là gì?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

a- Từ các chuỗi thức ăn trên, hãy hoàn thành sơ đồ về các mối dinh dưỡng sau:

b- Sơ đồ trên là một lưới thức ăn. Vậy lưới thức ăn là gì?

Sơ đồ các mối quan hệ dinh dưỡng của quần xã sinh vật ở cạn

MT C

Ví dụ 2:

* Nội dung cơ bản: nội dung “I+II+III- Khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn thế sinh thái” thuộc bài 58 – Diễn thế sinh thái.

* Phương tiện hoạt động:

TỜ TRANH SỐ 58B

( Tranh phân tích)

Nguồn: [4], [13].

* Cách thức sử dụng tranh:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Quan sát hình 58B.1. và hoàn thành bảng sau:

- Diễn thế sinh thái là quá trình phát triển thay thế tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định (quần xã đỉnh cực).

- Có 2 loại nguyên nhân chính gây ra diễn thế của quần xã:

+ nguyên nhân từ bên ngoài: bão, lụt, cháy, ô nhiễm hoặc các hoạt động vô ý thức của con người.

+ nguyên nhân bên trong:sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. - Gồm có 2 dạng diễn thế: Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.

MT C

MT D

Hình 58B.1. Diễn thế nguyên sinh ở đầm nước nông

Hình 58B.2. Diễn thế thứ sinh ở một khu rừng

Từ đó, hãy cho biết diễn thế sinh thái là gì?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Quan sát tờ tranh số 58B và hoàn thành bảng sau:

Kiểu diễn thế Môi trường ban đầu Xu hướng diễn thế Kết quả Nguyên nhân diễn thế Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh

2.2.2. Các biện pháp sử dụng tranh trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức

Ví dụ 1:

* Nội dung cơ bản: nội dung “ II- Các nhân tố sinh thái” thuộc bài 47- Môi trường và các nhân tố sinh thái.

- Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật thì được gọi là những nhân tố sinh thái.

- Có 3 nhóm nhân tố sinh thái chính là: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người.

30 kg 114 cm cm cm

Mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường

MT A QX B

Một phần của tài liệu Các biện pháp sử dụng tranh để giảng dạy phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao bậc Trung học phổ thông (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w