2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
PHẦN II: THỰC TRẠNG SINHVIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNGĐẠO ĐỨC, TẤMGƯƠNGĐẠO ĐỨC HỒ’ CHÍMINH
1. Ưu điểm
& về tinh thần trung với nước, hiếu với dân
- Sinh viên Thương Mại chúng ta đều mang tinh thần yêu nước, gắn liền với yêu CNXH; trung thành với lý tưởng, con đường cách mạng mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
- Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động đồn, đảng, luôn học tập và cố gắng làm theo tấm gương của Bác, luôn phấn đấu cho “dân giàu, nước mạnh”, cố gắng để có một thế hệ mai sau phát triển hơn.
- Đa số sinh viên tự nhận thức rõ ràng luôn ý thức được phải trung thành với Tổ quốc, với Đảng và kiên trì tu dưỡng, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, khơng dao động trước khó khăn thử thách. Sinh viên có tinh thần tự cường dân tộc, có ý chí vươn lên thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Công tác giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh được Bộ Giáo dục và nhà trường quan tâm. Các sinh viên học tập tại trường đều được học tập và nghiên cứu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua các mơn học thuộc Bộ mơn tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nhà trường treo nhiều biểu ngữ vừa có tác dụng tuyên truyền đạo đức Hồ Chí
Minh, vừa là lời nhắc nhở hằng ngày hướng sinh viên học tập và làm theo lời Bác. - Đoàn - Hội sinh viên trường và các khoa tổ chức nhiều hoạt động, các cuộc thi tìm
hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh, tun truyền tham gia giao thơng có ý thức, thực hiện các cơng việc có trách nhiệm.
- Sinh viên Thương Mại đa số đều có ý thức tơn trọng người lớn, học hỏi thêm từ những người dân những cái hay, cái tốt đẹp. Sinh viên ln gắn bó với nhân dân, đồng hành cùng dân tộc phấn đấu cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh.
<ỉ* Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của sinh viên Thương Mại
- Phần lớn sinh viên vẫn giữ được lối sống tình nghĩa, trong sạch, lành mạnh: khiêm tốn, luôn cần cù và sáng tạo trong học tập: sống có bản lĩnh, có chí lập thân, lậpnghiệp, năng động, nhạy bén, dám đổi mặt với những khó khăn thách thức, dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại, chày lười.
- Kiên trì và cần cù là hai thứ mà sinh viên chúng ta đều đang phải cố gắng để có được; có được kiên trì, chăm chỉ khi làm việc sẽ giúp chúng ta đạt được mục tiêu chúng ta mong muốn.
- Đa số sinh viên của trường cũng ý thức được việc cần phải tiết kiệm chi tiêu để bố mẹ đỡ vất vả vì mình. Một số sinh viên thì ln cố gắng tiết kiệm thời gian, cơng sức của mình để tận dụng thời sinh viên này cho học tập, tham gia tích cực các hoạt động, làm thêm việc để tích thêm kinh nghiệm, rèn các kĩ năng và tu dưỡng, hoàn thiện bản thân mình hơn.
- Có thể thấy sinh viên Thương Mại khá là có ý thức trong việc giữ gìn của cơng, khơng phá hoại các tài sản của nhà trường. Một số bạn sinh viên bị mất đồ họ cũng tìm lại được.
- “Chính” là yếu tố các bạn sinh viên cần học hỏi, cố gắng làm những điều tốt dù là nhỏ nhất, loại bỏ cái ác, đẩy lùi những tệ nạn ra khỏi xã hội để đất nước văn minh, phát triển hơn. Chắc hẳn mỗi sinh viên chúng ta đều đang cố gắng thực hiện những điều tốt, có ích cho xã hội và bài trừ đi những cái tiêu cực.
- Chí cơng vơ tư - điều này có thể được thể hiện ở trong các nhóm thảo luận của các mơn học. Các bạn nhóm trưởng đa số đều thể hiện là những người công bằng, công tâm, không thiên vị khi đánh giá các thành viên; ln cố gắng vì lợi ích chung của cả nhóm chứ khơng vì tư lợi, đem lợi ích về mình.
- Đối với mỗi bản thân sinh viên, luôn cố gắng thực hiện nếp sống văn minh, cần kiệm, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, biết bảo vệ môi trường, không ngừng học tập, nâng cao hiểu biết, thực hiện “cần, kiệm, liêm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”.
*ỷ Thương u con người, sống có tình nghĩa đi liền với các hoạt động cụ thể
- Rất nhiều sinh viên tích cực tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào Đoàn- Hội sinh viên tổ chức như: tri ân những người có cơng với cách mạng, những người neo đơn, cơ nhỡ; giúp các bạn sinh viên có thành tích tốt mà có hồn cảnh khó khăn; ủng hộ người dân gặp thảm họa, thiên tai (quyên góp cho người dân vùng lũ ở miền Trung vừa rồi).
- Nhà trường ln có những chính sách học bổng cho các sinh viên có thành tích tốt, hoạt động tốt; tun truyền, giáo dục các sinh viên cần phải luôn yêu thương con người, sống có tình nghĩa, giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn.
*t* Tinh thần quốc tế trong sáng
- Sinh viên đại học Thương Mại đa số có tinh thần quốc tế trong sáng; biết giữ gìn truyền thống văn hóa nước nhà và học hỏi, tiếp thu những văn hóa tốt đẹp từ các nước trên thế giới. Các sinh viên đang hàng ngày cố gắng hoàn thiện bản thân, học tập để có thể hội nhập, làm việc cùng với các bạn ở nước khác, các công ty đa quốc gia; luôn cố gắng để hội nhập, trở thành “cơng dân tồn cầu”.
- Có một số sinh viên đưa ra các phương thức học tập hay chế tạo các mơ hình, giải pháp nâng cao việc học tập và rèn luyện tri thức và đạo đức cho tất cả sinh viên. Đây chính là sự sáng tạo hợp lý, sáng tạo vì lợi ích tập thể, thể hiện tài trí của thế hệ trẻ Việt Nam.
- Sinh viên tham gia các cuộc thi về ngoại ngữ, các cuộc thi mang tính quốc tế, cố gắng đạt được “sinh viên 5 tốt” (một trong những tiêu chí để đạt được danh hiệu này là hội nhập tốt). Đây cũng là điều thể hiện sinh viên chúng ta đang cố gắng hội nhập quốc tế tốt hơn.
- Phần lớn sinh viên đều khơng có thái độ phân biệt chủng tộc, coi thường người nghèo; luôn coi trọng, học hỏi từ các bạn quốc tế.
2. Hạn chế
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới ở nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều sinh viên. Một bộ phận sinh viên Đại học Thương Mại đã coi nhẹ, phủ nhận vai trị của truyền thống, lịch sử, văn hóa dân tộc. Trong số đó, có sinh viên chưa nắm vững hoặc mơ hồ về những kiến thức cơ bản của lịch sử, văn hóa. Đại đa số sinh viên Đại học Thương Mại có bản lĩnh chính trị vững vàng, ln tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số sinh viên có biểu hiện thiếu tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa, thờ ơ với các sự kiện của đất nước và thế giới. Một số sinhviên bị lôi kéo tham gia, tin theo một số đạo khơng hợp pháp. Có một bộ phận nhỏ sinh
viên bị tác động tiêu cực của văn hố phương Tây, nên có nhận thức và hành động, phát ngôn sai trái, phản cảm, nhất là trên mạng xã hội gây mối lo ngại sâu sắc.
& Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
Vẫn cịn sinh viên chưa có ý thức đúng với tư tưởng “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” để chung sức, chung lịng đóng góp sức lực trí tuệ xây dựng cơ quan, đơn vị, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới đất nước. Một vài biểu hiện không tốt của sinh viên đại học Thương Mại như sau:
Đối lập với CẢN là thiếu chăm chỉ, thiếu tích cực trong cơng việc, lười học tập, nghiên cứu... Một số sinh viên không nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng, thiếu tâm huyết, tận tuỵ với việc học. Sinh viên thể hiện ngại học tập, tích lũy tri thức, cập nhật kiến thức mới và lười nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, lười học tập Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Sinh viên chưa sáng tạo phương pháp học phù hợp, vốn chịu ảnh hưởng của phương pháp học truyền thống là “học thuộc lịng”; chưa có thái độ và tâm lý học tập đúng đắn nên khơng tích cực tham gia vào bài giảng của giảng viên, chưa đào sâu nghiên cứu tài liệu theo yêu cầu của giảng viên đưa ra; chưa đóng góp vào bài giảng của giảng viên. Trong q trình học, phần lớn sinh viên cịn lệ thuộc vào bài giảng của giảng viên, chưa tích cực nghiên cứu giáo trình, tài liệu. Do đó trong giờ thảo luận và thực tế, sinh viên ít tranh luận làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn đặt ra, hoặc ý kiến tranh luận chưa sâu, cách lập luận giải quyết vấn đề chưa chặt chẽ, thiếu tính lơgic khoa học. Phần lớn sinh viên thường ở vị trí khách thể, thụ động tiếp thu kiến thức và tìm cách tái hiện
những điều giảng viên đã giảng trên lớp. Thực trạng trên dẫn đến sinh viên nắm thực chất vấn đề còn hạn chế, chưa chịu khó đào sâu suy nghĩ, thường rập khn một chiều theo thầy và chấp nhận những giải pháp quen thuộc.
Đối lập với KIỆM là xa xỉ, lãng phí. Lãng phí thời gian là căn bệnh hay gặp nhất ở sinh viên nói chung cũng như sinh viên đại học Thương Mại nói riêng. Đa số sinh viên sau khi học xong trên trường thì thời gian cịn lại khơng dành nhiều cho việc học.Trong tiết học sẽ có một bộ phận sinh viên không học mà dành thời gian để ngủ, chơi game... Lãng phí sức khỏe cũng là điều hay gặp ở các bạn sinh viên, nhưng đa số họ ít quan tâm về điều này. Việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên nhiều nhất, đó là ăn uống khơng lành mạnh; sinh hoạt không khoa học, đúng giờ giấc. Sinh viên cịn có biểu hiệnchi tiêu phung phí, phục vụ cho nhu cầu sống ảo hay sở thích của bản thân mặc dù cịn phụ thuộc vào kinh tế của gia đình.
Đối lập với LIÊM là tham tiền của, điển hình là tệ nạn trộm cắp. Chúng ta vẫn có thể thấy các bài viết trên hội nhóm của trường Đại học Thương mại về việc sinh viên bị mất cắp tài sản cá nhân như ví tiền, điện thoại, cặp sách, laptop,..., có trường hợp sinh viên mất cả vali đồ đạc khi chuẩn bị về nghỉ tết; thậm chí là cả tài sản của các thầy cơ giảng viên. Tình trạng này thường diễn ra tại giảng đường học tập, sân tập thể dục hay khu kí túc xá. Mặc dù đây chỉ là một bộ phận rất nhỏ sinh viên nhưng thực trạng này đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh cũng như mơi trường văn hóa của nhà trường.
Đối lập với CHÍNH là thiếu thẳng thắn, khơng đúng đắn, mờ ám,... Một bộ phận sinh viên thể hiện chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, cơ hội, vụ lợi, chỉ lo thu vén cá nhân, khơng quan tâm đến lợi ích tập thể, ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, khơng muốn người khác hơn mình. Cụ thể đó là việc một số sinh viên tham gia hoạt động phong trào chỉ mang tính hình thức, góp mặt để lấy điểm. Hay như trong việc thảo luận nhóm, phê bình nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng khơng bảo vệ, thấy sai khơng lên tiếng vì các thành viên sợ làm mất lịng nhau. Hiện nay việc tự phê bình, nhận khuyết điểm và sửa chữa sai vẫn chưa được thực hiện tốt. Khi mắc sai lầm thì khơng dám nhận, khơng có tinh thần sửa sai mà cịn đổ lỗi cho hồn cảnh, đổ lỗi cho khách quan. Phần đa sinh viên mới chỉ dừng lại ở việc nhìn thấy điểm mạnh của mình, của mọi người để phấn đấu mà rất ít người dám nhìn thẳng vào những điểm yếu để sửa chữa sai lầm. Ví dụ đơn giản như việc sinh viên phát biểu ý kiến xây dựng bài trên lớp: nhiều sinh viên vì sợ sai mà khơng dám đưa lên ý kiến của mình; hoặc sợ mọi người phê bình những điểm yếu, khơng dám đối diện với sự thật, dẫu vẫn nhận thức được rằng “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lịng”. Ngồi ra, trong chữ “Chính” ấy Bác Hồ cịn nói “phải để việc cơng lên trên hết”, về điều này, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, bên cạnh phần lớn những sinh viên có suy nghĩ sau này ra trường sẽ đem kiến thức của mình đóng góp cho sự phát triển của đất nước, làm giàu vì những mục đích chính đáng, vì bản thân, vì gia đình và vì sự tiến bộ xã
hội...đã có rất nhiều sinh viên có suy nghĩ mang khuynh hướng chủ nghĩa cá nhân, ham danh vọng, địa vị, chức quyền, bất chấp mọi thủ đoạn để làm giàu.
Cuộc đấu tranh giữa lối sống lành mạnh trung thực, yêu thương con người, sống có tình nghĩa với lối sống ích kỉ, vơ cảm đang diễn ra hàng ngày. Có những bạn sinh viên hiện nay khơng biết nói lời “Xin lỗi” khi làm sai hay mắc lỗi và không biết “Cám ơn” khiđược giúp đỡ. Hiện tượng vơ cảm cịn diễn ra với chính bản thân các bạn, vô cảm với những thành công, thất bại, với niềm vui hay nỗi buồn với kết quả học tập của bản thân. Có sự vơ cảm thụ động dẫn đến sự phủi tay không tham gia vào bất cứ việc gì của lớp, của trường như: văn nghệ, thể thao, cắm trại ...
Bạn bè và việc lựa chọn bạn để kết giao cũng là một vấn đề qua đó xu hướng lối sống thực dụng được thể hiện. Có những người bạn đến với nhau, kết thân một cách rất vô tư, nhưng cũng không ngoại lệ trường hợp đến với nhau để mưu cầu lợi ích nào đó. Khi đó sự sẻ chia trong tình bạn khơng cịn giá trị tốt đẹp, thay vào đó là sự lợi dụng để đạt được mục đích cá nhân.
*t* Tinh thần quốc tế trong sáng
Một số sinh viên trong nhà trường vẫn chưa nhận thức rõ về tinh thần quốc tế trong sáng. Ví dụ như việc thiếu các kiến thức thực tế về các mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết, hợp tác toàn diện với Việt Nam; du nhập văn hóa tiêu cực; hay như khi trường tổ chức các buổi tọa đàm, các chương trình giao lưu với khách mời nước ngoài để mở rộng kiến thức thì sinh viên lại khơng tích cực tham gia.