Lựa chọn phương pháp phù hợp:

Một phần của tài liệu MỐI QUAN hệ GIỮA hệ THỐNG QUẢN lí rủi RO DOANH NGHIỆP (ERM) và GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP đã được THỰC NGHIỆM tại các CÔNG TY cổ PHẦN được NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

- Mặc dù các mơ hình Fixed effects (FEM), Random effects (REM) và mơ

hình

Pooled Ols có thể khắc phục được hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan nhưng theo một số nghiên cứu đi trước các mơ hình này vẫn có thể bị ước lượng chệch nếu hiện tượng nội sinh có tồn tại và một mơ hình có biến trễ thì chắc chắn có hiện tượng nội sinh. Bởi vì các mơ hình FEM, REM, Pooled OLS chỉ quan sát được phương sai sai số thay đổi trên những biến không quan sát được mà bỏ qua hiện tượng nội sinh nếu xuất hiện cũng làm cho phương sai sai số thay đổi đồng thời hiện tượng nội sinh có một mối quan hệ giữa biến phụ thuộc ở thời điểm hiện tại với biến phụ thuộc ở thời điểm quá khứ. Lúc này phương pháp GMM của Hansen (1982) được đề xuất để giải quyết các vấn đề trên. Ưu điểm chính của GMM là nó có một bộ các biến cơng cụ khá đa dạng có thể được sử dụng làm các biến giải thích để khắc phục các khuyết điểm của mơ hình của các phương pháp trước (FEM, REM, Pooled Ols).

- Đối với kết quả ước lượng GMM cần phải thực hiện kiểm định Arellano-

Bond

và Hansen, ước lượng GMM giả định rằng khơng có sự tương quan bậc 2 của phần dư. Cho nên ta cần kiểm tra tự tương quan trong thành phần sai số qua kiểm định

5 5

Arellano-Bond được đề xuất trong nghiên cứu Arellano-Bond (1991). Ước lượng 5

- GMM yêu cầu có sự tự tương quan bậc 1 ở AR (1) và khơng có sự tự tương

quan bậc 2

ở AR (2). Do đó, giả thuyết H0 là khơng có sự tự tương quan bậc 1 hoặc bậc 2 phần dư

tương ứng AR (1) và AR (2). Như vậy ta cần bác bỏ giả thuyết H0 ở AR (1) (tức p-

value < 5 %) và chấp nhận giả thuyết H0 ở AR (2) (p-value >5%). Kiểm định Sargan/Hansen nhằm xác định sự phù hợp của các biến công cụ trong mơ hình với giả thuyết H0 là biến cơng cụ là biến ngoại sinh.

- Việc sử dụng ước lượng GMM sẽ cho phép khắc phục cả vi phạm tự tương

quan,

phương sai thay đổi và biến nội sinh nên kết quả ước lượng lúc này sẽ không chệch, vững và hiệu quả nhất khi chuỗi thời gian nghiên cứu (T) nhỏ hơn nhiều lần so với số quan sát cho mỗi đơn vị thời gian (N) (Roodman, 2009).Phương pháp GMM có hai dạng ước lượng thay thế lẫn nhau là ước lượng D-GMM (Difference-Generalized Method of Moments) và S-GMM hệ thống (System-Generalized Method of Moments ). Trong đó, ước lượng D-GMM của Arellano và Bond (1991) phù hợp khi quy mô cỡ mẫu nhỏ, và ngược lại nên lựa chọn ước lượng S-GMM của Arellano và Bover (1995), Blundell và Bond (1998). Đối với nghiên cứu này ta sẽ thực hiện câu lệnh “xtabond2” (Roodman,2009) với tùy chọn “twostep” hiệu quả hơn so với ước lượng một bước trong việc khắc phục phương sai thay đổi và tự tương quan.

Một phần của tài liệu MỐI QUAN hệ GIỮA hệ THỐNG QUẢN lí rủi RO DOANH NGHIỆP (ERM) và GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP đã được THỰC NGHIỆM tại các CÔNG TY cổ PHẦN được NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w