Bố trí bơng cách nhiệt và chống cháy

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000DWT tại huyndai vinashin và chế tạo mô hình (Trang 31 - 100)

L ỜI NĨI ĐẦU

3.1.4 Bố trí bơng cách nhiệt và chống cháy

 Vật liệu chậm cháy cấp A- 60 và A- 15 được mở rộng ít nhất 450 mm tại các điểm giao và điểm kết thúc.

 Bơng thủy tinh cách nhiệt cần mở rộng ít nhất 300 mm tại các điểm giao và điểm kết thúc.

 Bơng thủy tinh cách nhiệt ở hai mặt của vách sắt là 50 mm.

 Giới hạn sử dụng vật liệu dễ cháy cần tuân thủ các yêu cầu của “Quy phạm đăng kiểm tàu sắt”.

 Mật độ bơng thủy tinh của lớp A- 60 là 170 kg/m3; mật độ bơng thủy tinh cho cách âm và cách nhiệt là 80 kg/m3.

 Các vật liệu cách nhiệt và chống cháy được kí hiệu theo bảng 3.2.

Bảng 3.2.Kí hiệu các loại vật liệu bơng cách nhiệt và chống cháy.

Vật liệu Kí hiệu

Vách

(bơng thủy tinh 50 mm)

Vách

(bơng gốm sợi thủy tinh cấp A60 dày 50 mm)

Vách

(bơng gồm sợi thủy tinh cấp A60 dày 50 mm phủ lõi nhơm)

Vách

(bơng gồm sợi thủy tinh cấp A60 dày 25 mm với lớp mạ kẽm

dày 0.6 mm) Vách

(bơng gồm sợi thủy tinh cấp A15 dày 25 mm)

Vách

(bơng thủy tinh dày 50 mm phủ lõi nhơm)

1: Tấm cách nhiệt cho trần 2: Tấm cách nhiệt cho vách Trần

(bơng thủy tinh dày 50 mm)

Trần

(bơng thủy tinh dày 50 mm phủ lõi nhơm)

3.1.5. Bản vẽ mặt bằng bố trí bơng cách nhiệt cho lầu lái

2 1 A 6000 1700 1600 1700 6000 3350 4050 2850 6020 1680 4000 240

3.2. Quy trình cơng nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu hàng 56 DWT

3.2.1 Quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt và chống cháy

Hàn đinh ghim Quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt và chống cháy Kiểm tra lại kết cấu sàn vách thép Sơn chống gỉ tại chân mối hàn đinh Lắp bơng cách nhiệt Mời đại diện chủ tàu đến kiểm tra và nghiệm thu

Vật tư Máy mĩc thiết bị Nhân cơng Quản lý

3.2.1.1. Bản vẽ bố trí chung

Phụ lục: Bản vẽ mặt bằng bơng cách nhiệt của lầu lái.

3.2.1.2. Vật tư sử dụng cho lắp đặt bơng cách nhiệt và chống cháy

– Bơng cách nhiệt dùng cho vách và trần cĩ chiều dày là 50mm. – Băng keo gián chuyên dùng.

– Chọn đinh ghim cĩ chiều dài 60mm.

3.2.1.3. Thiết bị phục vụ thi cơng

a. Máy mĩc thiết bị chính: – Súng bắn đinh ghim. – Máy mài. – Kìm. b. Máy mĩc thiết bị phụ trợ: – Cẩu. – Thang gấp. c. Dụng cụ phục vụ thi cơng: – Dao cắt insulate. – Băng keo dán. – Thước cuộn 5m. c. Dụng cụ kiểm tra: – Dao cắt insulate. – Băng keo dán. – Thước cuộn 5m.

3.2.1.4. Nhân lực, điều kiện an tồn trong lao động

– Nhân lực để hoàn tất cơng việc lắp tấm cách nhiệt trên lầu lái cần 4 người làm trong 3 ngày và một kỹ sư giám sát.

– Điều kiện làm việc và an tồn trong lao động: + Chuẩn bị đầy đủ bản vẽ cho quá trình lắp đặt. + Đủ ánh sáng, thơng giĩ.

+ Nguồn cung cấp điện: Điện 3 pha 220/380V.

+ Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động (Theo quy định cơng ty). + Vệ sinh toàn bộ khu vực trước và sau khi tiến hành cơng việc.

3.2.1.5. Quản lý

Việc kiểm tra giám sát cơng việc của người kiểm tra đều được lên lịch trước giờ làm việc của mỗi buổi. Do đĩ người giám sát chỉ cần căn cứ vào thời gian biểu đĩ để đi kiểm tra (tiến độ chất lượng ….).

A) Quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt chống cháy cho vách

Lầu lái tàu được bố trí bơng cách nhiệt cĩ chiều dày 50 mm cho vách. Tiến hành theo các bước sau:

 Bước 1: Kiểm tra lại kết cấu sàn, vách thép đã đạt yêu cầu hay chưa.  Bước 2: Hàn đinh ghim.

 Kiểm tra bề mặt vách.

 Lấy dấu vị trí để hàn đinh ghim lên vách theo hình 3.4.

 Khoảng cách giữa các đinh ghim là 300 mm.

 Khoảng cách giữa đinh ghim và chân gia cường hình chữ L là 100 mm.

 Khoảng cách giữa đinh ghim và sàn là 100 mm.

Hình 3.4. Lấy dấu đinh ghim

Hình 3.5. Phân bố đinh ghim

 Hàn đinh ghim vào vách theo dấu đã lấy.

+ Hàn các đinh ghim cĩ chiều dài 60mm vào các vị trí đã đánh dấu.  Bước 3: Sơn chống rỉ tại các chân mối hàn đinh ghim.

 Bước 4: Lắp đặt bơng cách nhiệt.

 Đo đạc bơng cách nhiệt cĩ kích cỡ phù hợp vị trí kích thước tấm vách cần lắp.  Đo đạc xong tiến hành lắp bơng cách nhiệt.

Hình 3.6. Cấu trúc cách nhiệt

– Bước 5: Sau khi hoàn thành các thao tác lắp bơng cách nhiệt dùng giấy cuộn Al- foip tap dán vào những đường nối bơng cách nhiệt.

Hình 3.7. Gián giấy cuộn Al- foil glas cloth vào khe

nối 2 tấm bơng cách nhiệt

 Bước 6: Dùng giấy Al- foil glas cloth tap bọc những vị trí phơi bày và gắn nắp chụp vào các chốt đinh ghim.

 Bước 7: Mời đại diện chủ tàu và Đăng kiểm kiểm tra và nghiệm thu. Các bước kiểm tra trong quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt như sau:

 Kiểm tra đinh ghim.

 Kiểm tra bề mặt vách sắt trước khi hàn đinh ghim.

 Kiểm tra quy cách hàn đinh ghim trước khi lắp bơng cách nhiệt.  Kiểm tra sau khi lắp bơng cách nhiệt.

B) Quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt chống cháy cho trần

– Bước 1: Kiểm tra lại kết cấu trần thép đã đạt yêu cầu hay chưa. Nếu đạt yêu cầu tiến hành tiếp bước 2.

– Bước 2: Hàn đinh ghim:

 Kiểm tra lại bề mặt trần.

 Chọn đinh ghim cĩ chiều dài 60mm.

 Lấy dấu vị trí để hàn đinh ghim.

 Khoảng cách giữa các đinh ghim là 300 mm.

 Khoảng cách giữa đinh ghim với chân gia cường hình chữ T là 220mm.

 Khoảng cách giữa đinh ghim với vách là 100 mm.

 Hàn đinh ghim vào trần theo dấu đã lấy như hình 3.8.

 Bước 3: Sơn chống rỉ tại các chân mối hàn đinh ghim.  Bước 4: Lắp đặt bơng cách nhiệt:

 Đo đạc bơng cách nhiệt cĩ kích cỡ phù hợp với kích thước vị trí tấm trần cần lắp.

 Đo đạc xong tiến hành lắp bơng cách nhiệt như hình 3.9.

Hình 3.9. Cấu trúc cách nhiệt cho trần

– Bước 5: Sau khi hoàn thành các thao tác lắp bơng cách nhiệt dùng giấy cuộn Al- foip tap dán vào những đường nối bơng cách nhiệt.

 Bước 6: Dùng giấy Al- foil glas cloth tap bọc những vị trí phơi bày và gắn nắp chụp vào các chốt đinh ghim.

 Bước 7: Mời đại diện chủ tàu và Đăng kiểm kiểm tra và nghiệm thu. Các bước kiểm tra trong quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt cho trần như sau:  Kiểm tra vật liệu cách nhiệt.

 Kiểm tra đinh ghim.

 Kiểm tra bề mặt trần thép trước khi hàn đinh ghim.

 Kiểm tra quy cách hàn đinh ghim trước khi lắp bơng cách nhiệt.  Kiểm tra sau khi lắp bơng cách nhiệt.

– Bước 1: Kiểm tra lại kết cấu trần thép đã đạt yêu cầu hay chưa. Nếu đạt yêu cầu tiến hành tiếp bước 2.

– Bước 2: Hàn đinh ghim:

 Kiểm tra lại bề mặt vách.

 Chọn đinh ghim cĩ chiều dài 60mm.

 Lấy dấu vị trí để hàn đinh ghim.

 Khoảng cách giữa các đinh ghim là 300 mm.

 Khoảng cách giữa đinh ghim với chân gia cường hình chữ L là 60 mm.

 Khoảng cách giữa đinh ghim với vách, trần và sàn là 100 mm.

 Hàn đinh ghim vào trần theo dấu đã lấy như hình vẽ.

+ Hàn đinh ghim cĩ chiều dài 60mm vào các đường đã vạch dấu.

Hình 3.10. Hàn đinh ghim cho trần phịng vệ sinh

 Bước 3: Sơn chống rỉ tại các chân mối hàn đinh ghim.  Bước 4: Lắp đặt bơng cách nhiệt:

 Đo đạc bơng cách nhiệt cĩ kích cỡ phù hợp với vị trí cần lắp.

Hình 3.11. Cấu trúc bơng cách nhiệt cho phịng vệ sinh

– Bước 5: Sau khi hồn thành các thao tác lắp bơng cách nhiệt dùng giấy cuộn Al- foip tap dán vào những đường nối bơng cách nhiệt.

 Bước 6: Dùng giấy Al- foil glas cloth tap bọc những vị trí phơi bày và gắn nắp chụp vào các chốt đinh ghim.

 Bước 7: Mời đại diện chủ tàu và Đăng kiểm kiểm tra và nghiệm thu. Các bước kiểm tra trong quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt cho trần như sau:

 Kiểm tra vật liệu cách nhiệt.  Kiểm tra đinh ghim.

 Kiểm tra bề mặt trần thép trước khi hàn đinh ghim.

 Kiểm tra quy cách hàn đinh ghim trước khi lắp bơng cách nhiệt.  Kiểm tra sau khi lắp bơng cách nhiệt.

D) Quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt chống cháy cho phịng phịng thiết bị

Phịng thiết bị được bố trí bơng cách nhiệt A- 15 dày 50 mm, bơng cách nhiệt dày 50 mm cho vách và bơng cách nhiệt cĩ phủ lõi nhơm cho trần.

Quy trình lắp đặt bơng cách nhiệt cho phịng thiết bị của lầu lái giống như quy trình lắp bơng cách nhiệt cho phịng vệ sinh của lầu lái.

3.2.1.6. Các dạng hư hỏng và cách sử lý

– Các dạng hư hỏng thường gặp: + Đinh ghim khơng đạt yêu cầu. + Lắp tấm cách nhiệt sai vị trí.

+ Lắp sai loại cách nhiệt.

+ Keo dán khơng phù hợp với loại tấm cách nhiệt. – Cách sử lý:

+ Kiểm tra bản vẽ kỹ trước khi bắn đinh ghim. + Kiểm tra kỹ tấm cách nhiệt trước khi lắp. + Lựa chọn loại keo gián thích hợp.

3.2.2. Quy trình lắp đặt vách và trần cho lầu láiMời đại diện chủ tàu Mời đại diện chủ tàu đến kiểm tra và nghiệm thu Lắp đặt tấm trang trí vách Lắp đặt tấm trang trí trần Lắp đặt tấm trang trí vách Lắp đặt khung sườn cho vách Lắp đặt tấm trang trí trần Lắp đặt khung sườn cho trần Quy trình lắp đặt vách và trần cho lầu lái

Vật tư Máy mĩc, thiết bị Nhân cơng Quản lý

3.2.2.1. Bản vẽ bố trí chung

Phụ lục: Bản vẽ mặt bằng tấm trần lầu lái.

3.2.2.2. Vật tư sử dụng

Phụ lục:

Bảng 1: Số lượng và khối lượng tấm vách. Bảng 2: Số lượng và khối lượng tấm trần.

3.2.2.3. Thiết bị phục vụ thi cơng

– Máy cưa, máy cắt.

– Khoan điện, khoan pin, thước cuộn 5m. – Súng bắn silicol.

3.2.2.4. Nhân lực phục vụ thi cơng

– Lắp đặt tấm vách trên lầu lái để hoàn thiện cần 2 cơng nhân làm việc trong 1 ngày. – Lắp tấm trần trang trí cần 3 cơng nhân làm việc trong 2 ngày thì hồn thiện. – Một kỹ sư giám sát cơng việc.

3.2.2.5. Quản lý

Việc quản lý được làm theo lịch phân trước giờ làm việc của mỗi buổi, người cĩ trách nhiệm nhiệm chỉ cần thực hiện theo thời gian đã định để đi kiểm tra.

A) Quy trình lắp đặt khung sườn cho vách

1. Các nút kết cấu

Nút kết cấu giữ tấm vách: Hình 12. 1.Các tấm phi hữu cơ

2. Thép hình bằng tơn đen được sơn và hàn với boong, đối với sàn nổi thì bắt vít 3. Tấm nhựa trang trí

4. Vải thủy tinh

5.Thép gĩc bằng tơn đen sơn bảo quản

Hình 3.12: Nút kết cấu giữ tấm vách

Nút kết cấu giữ: Hình 13

1;6. Các tấm phi hữu cơ 2. Thép hình bằng tơn đen

3.Thép gĩc được sơn bảo quản 4. Các tấm nhựa trang trí

5. Thép gĩc bằng

7. Đinh ghim hàn vào các vách thép 8. Mĩc giữ kiểu H40, H100

9.Tấm thép trần 10. Tấm thép vách 11. Tấm thép đáy

Nút kết cấugiữ tấm vách: Hình 14 1. Tấm thép vách

2;6. Thép hình bằng tơn đen được sơn và hàn với boong 3. Tấm thép đáy

4.Tấm nhựa trang trí 5.Các tấm phi hữu cơ

7. Tấm thép trần 8. Thép hình L Hình 3.14. Nút kết cấugiữ tấm vách Nút kết cấu giữ tấm vách: Hình 15 2. Tấm thép vách 2;6. Thép hình bằng tơn đen được sơn và hàn với boong

3. Tấm thép đáy 4.Tấm nhựa trang trí 5.Các tấm phi hữu cơ

7. Tấm thép trần 8. Thép hình L

b. Liên kết giữa các tấm vách Liên kết giữa các tấm vách: Hình 16 1. Các tấm vật liệu phi hữu cơ 2. Tơn đen được sơn bảo quản 3. Các tấm nhựa trang trí 4. Các tấm phi hữu cơ

Hình 3.16. liên kết giữa các tấm vách Liên kết các tấm vách: Hình 17 1. Các tấm bằng vật liệu phi hữu cơ 2. Các tấm nhựa trang trí 3. Thép gĩc liền hoặc từng đoạn được mạ hoặc sơn bảo quản 4. Vít được mạ niken hoặc crơm

cĩ mũ

Hình 3.18. Tấm vách

c. Các loại thép hình sử dụng trong quy trình lắp đặt tấm trang trí vách,

trần tại nhà máy HVS

Phụ lục:

Bảng 5: Thép hình sử dụng trong quy trình lắp đặt tấm trang trí vách, trần tại nhà máy HVS

2. Quy trình lắp đặt khung sườn cho vách

+ Vạch dấu vị trí khung sườn cho vách.

Việc vạch dấu vị trí khung sườn cho vách được tiến hành đồng thời với việc lấy dấu vị trí hàn đinh ghim. Sau khi sắp xếp và vận chuyển khung sườn của vách

đặt vào trong block ta tiến hành vạch dấu vị trí khung sườn cho vách theo trình tự các bước sau:

 Bước 1:Kẻ đường kết cấu ngang vách cách trần 500mm.

 Bước 2:Kẻ đường kết cấu theo phương thẳng đứng, vuơng gĩc với đường kết cấu ngang vừa kẻ và cách một vách khác 500mm:

Từ hai đường này ta lần lượt kẻ các đường vạch dấu khác theo trình tự sau: + Kẻ đường kết cấu ngang vách thứ 2 cách đường kết cấu ngang thứ nhất 1200mm.

+ Kẻ đường kết cấu theo phương thẳng đứng thứ 2 cách đường kết cấu thẳng đứng thứ nhất 1200mm.

+ Các đường kết cấu ngang và đứng thứ 3, 4,…tiến hành tương tự như đường kết cấu ngang, đứng thứ 2.

 Bước 3: Báo kiểm tra phần vạch dấu các kết cấu với nội dung kiểm tra sau: độ vuơng gĩc giữa các đường kết cấu ≤ 2mm.

Hình 3.19. Sơ đồ kẻ các đường kết cấu khung sườn lên tơn vách

Lắp ráp và hàn đính các kết cấu khung sườn lên tơn vách.

Sau khi đã kiểm tra xong phần lấy dấu các đường kết cấu khung sườn ta tiến hành lắp ráp các kết cấu khung sườn vách theo trình tự các bước sau:

 Bước 1: Lắp giá đỡ khung sườn của giới hạn mép trên của vách theo đường đã vạch dấu, cố định, hàn đính như số (1) của hình 3.20.

 Bước 2: Lắp giá đỡ khung sườn ở giữa của vách theo đường đã vạch dấu (thứ 2, 3, 4,…), cố định, hàn đính được thể hiện qua số (2) của hình 3.20.

 Bước 3: Lắp giá đỡ khung sườn của giới hạn mép dưới của vách (nếu cĩ) theo đường đã vạch dấu, cố định, hàn đính được thể hiện qua số (3) của hình 3.20.

 Bước 4: Báo nghiệm thu phần lắp ráp các kết cấu khung đỡ lên vách cabin với nội dung: sai lệch vị trí các kết cấu so với đường vạch dấu là ± 1mm.

 Bước 5: Lắp khung sườn đường chân và khung sườn đường mép trên của khung sườn vách theo dấu vạch trên khung đỡ, cố định, hàn đính được thể hiện qua số (4) trên hình 3.20.

 Bước 6: Kiểm tra vị độ chuẩn xác của khung sườn đường chân, đường mép trên của khung sườn vách và nghiệm thu.

Hình 3.20. Hàn đính giá đỡ khung sườn lên tơn vách

Hàn các kết cấu khung đỡ lên tơn vách.

Sau khi đã kiểm tra phần lắp ráp các kết cấu khung đỡ, ta bắt đầu tiến hành hàn cố định các kết cấu khung đỡ lên tơn vách trần theo sơ đồ hàn như hình vẽ:

Hình 3.21. Sơ đồ hàn giá đỡ khung sườn vách

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000DWT tại huyndai vinashin và chế tạo mô hình (Trang 31 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)