có thể sửa lại là “Cha mẹ bé 4 tuổi “dạy” con đến bất tỉnh”…
Tỷ lệ tít bài quá dài còn chiếm số lượng lớn. Đây là một hạn chế lớn vì nếu cơng chúng khơng nhớ được tên tiêu đề thì họ khơng thể ghi nhớ tới bài viết.
2.2.2.2. Loại tít bài
Tít xác nhận sự kiện là loại tít có tính chất thơng báo một vấn đề nào đó một cách ngắn gọn, dễ hiểu. Loại tít này thường là một câu đơn trần thuật với đầy đủ chủ và vị ngữ. Đây là dạng tít được dùng phổ biến nhất trong lượng bài viết được khảo sát bởi loại đầu đề này khái quát được toàn bộ bài báo để cung cấp thơng tin chính cho độc giả một cách nhanh nhất: “Bắt 2 bảo mẫu
hành hạ dã man trẻ ở Sài Gòn”, “Học sinh lớp 2 bị cha bạo hành vì quên lịch thi”, “Bé 10 tuổi muốn tự tử vì mẹ đánh địn”, “Bố đánh chết con vì mất 20 kg tiêu”…
Tít dưới dạng câu hỏi là loại tít mở, chủ yếu phản ánh cái thần của bài báo hơn là nội dung và thường gây được ấn tượng với độc giả. Đó có thể là phân tích của chun gia“Giáo viên mầm non rất dễ bạo lực với trẻ?”, “Vụ
bạo hành ở Bắc Ninh, hình phạt thế nào?”; nỗi băn khoăn của chính các bậc
phụ huynh “Cha mẹ vơ tâm nên con mới bị đày đọa?”, “Chúng ta đã ‘quên’
nạn nhân Đỗ Dỗn Lộc?” hay là câu hỏi mãi chưa có hồi kết“Vì sao nhiều cha mẹ Việt hay đánh con?”, “Tại sao bạo hành trẻ em tái diễn?”…
Tít mang tính bình luận, biểu cảm cũng chiếm tỷ lệ khá cao. Đa phần trong đó, các tác giả sử dụng các cụm từ như “kinh hoàng”,“dã man”,“đau
đớn”…để tăng mức độ biểu cảm, sự thu hút cho tồn bài viết.
Tít giật gân là loại tít thường tạo cho người đọc cảm giác tị mị, phẫn nộ và dễ gây sự thu hút. Số lượng tít giật gân cũng được sử dụng nhưng chiếm tỷ lệ không đáng kể. Vì dụ như “Cậu bắt cháu 3 tuổi đi ăn xin gây phẫn nộ trên
facebook”, “Kinh hoàng bé 2 tuổi bị đổ rượu, nhét băng vệ sinh vào mồm”…
2.2.2.3. Nội dung của sapo
Sapo là đoạn văn mở đầu nhắm giới thiệu tóm tắt nội dung của bài viết. Có 2 loại sapo cơ bản:
Sapo có tính thơng tin là loại tóm tắt được những thơng tin, số liệu cơ bản và nổi bật nhất của tồn bài. Nhờ đó, khi đọc sapo, độc giả có thể nắm được nội dung cũng như tinh thần của bài báo. Loại sapo này chiếm 52%
trong tổng số sapo của các bài viết được khảo sát và chủ yếu thuộc các tin, bài phản ánh.
Ví dụ: Sapo của bài viết “Bố bị bắt vì đánh con thập tử nhất sinh” (VnExpress, 17/3/2014) đã nêu lên đuợc thơng tin chính của tồn bài là đối tượng Đỗ Doãn Lợi đã bị bắt đồng thời khái quát được tình trạng nguy kịch của nạn nhân Đỗ Dỗn Lộc: “Sáng nay, Đỗ Văn Lợi, nghi can đánh con trai 8
tuổi khiến bé hôn mê sâu, giãn đồng tử, tụ máu nhiều ở não, xung huyết vùng mặt đã bị Công an thành phố Bắc Ninh bắt”.
Trong bài “Khởi tố 2 đối tượng bạo hành trẻ em ở Binh Dương” (VietNamnet, 16/9/2014), sapo đã nêu được tên, tuổi, địa chỉ của 2 đối tuợng hành hạ bé Kim Ngân cùng với tội danh họ phải gánh chịu: “Ngày16/9,
nguồn tin từ công an thị xã Dĩ An cho biết, cơ quan điều tra đã quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam 2 đối tượng Đỗ Trọng Minh (27 tuổi ngụ Đồng Nai) và Nguyễn Thị Thùy Trang (26 tuổi ngụ Vĩnh Long) hiện tạm trú tại phường Bình An (TX Dĩ An Bình Dương) về tội danh “cố ý gây thương tích”.
Sapo có tính khơi gợi là loại đưa ra ý tưởng chung của bài báo, góc độ và giọng điệu của bài báo. Loại sapo này thường được sử dụng trong thể loại phóng sự, phỏng vấn, bài tổng hợp. Có 48% sapo trong số sapo của các bài viết được khảo sát thuộc thể loại này, phần lớn là một câu được trích lược lại từ trong bài, trích ý kiến của một nhân vật hoặc nêu lên một chi tiết nhỏ nên tính khái quát còn chưa cao.
Trong bài tổng hợp “10 cảnh hành hạ trẻ em tàn độc, chấn động Việt
Nam” (VietNamnet, 17/12/2013), sapo mang tính mơ tả khái qt các cảnh
tương bạo hành trẻ em nhằm khơi gợi sự tò mò của độc giả: “Những tiếng
khóc thét đầy đau đớn và sợ hãi, những thương tật, vết bầm tím trên người trẻ nhỏ… khiến khơng ai có thể kìm được nước mắt cùng sự phẫn nộ”.
Sapo trong bài “Đề xuất dưới 18 tuổi vẫn là trẻ em” (Giadinhvn, 13/9/2014) mới chỉ nêu được ý tưởng chung nhất của bài báo: “Cục trưởng
Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em cho viết dự thảo đề xuất nâng độ tuổi trẻ em thêm 2 năm”. Thay vì viết như vậy, tác giả có thể bổ sung một số thông tin cụ
thể như: nêu rõ tên của Cục trưởng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em, đề xuất nâng độ tuổi trẻ em từ bao nhiêu tuổi lên bao nhiêu tuổi và nêu một cách ngắn gọn nhất lý do dẫn tới đề xuất ấy.
2.2.3. Hình ảnh và video được sử dụng trong các bài viết về bạo hành trẻ em trên báo mạng điện tử
2.2.3.1. Số lượng ảnh được sử dụng trong các bài viết
Số lượng ảnh Tỷ lệ
1. Khơng có ảnh 21,3
2. Có 1, 2 ảnh 62
3. Có 3, 4 ảnh 12
4. Nhiều hơn 4 ảnh 4,7
Bảng 2.3. Số lượng hình ảnh được dùng trong các bài viết về bạo hành trẻ em được khảo sát trên 3 báo điện tử (%).
Kết quả khảo sát cho thấy việc sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử rất phổ biến. Các nhà báo coi đó là một cửa tiếp nhận vô cùng hiệu quả để thu hút độc giả bởi với tác phẩm báo mạng, cơng chúng thường có hành vi “xem” nhiều hơn hành vi “đọc”. Có tới 32 tin, bài (chiếm 21,3%) khơng sử dụng ảnh nhưng hầu hết đó là các tin mang tính thơng báo đơn thuần nên dù khơng có ảnh cũng khơng ảnh hưởng tới chất lượng bài viết. Những bài bình luận, phân tích, đóng góp ý kiến của độc giả phần lớn cũng không sử dụng ảnh. Do đó khiến cho độc giả có tâm lý ngại đọc, ngại xem vì bài khơ khan, quá nhiều chữ.
Với những bài viết sử dụng 1 - 2 ảnh thì hình ảnh thường được đặt ở đầu bài hoặc giữa bài. Các bài viết dùng từ 3 – 4 ảnh thì hình ảnh được dàn đều ra toàn bài để tạo sự hài hoà về bố cục, tạo sự thư giãn cho mắt.
Số lượng bài viết sử dụng 4 ảnh trở lên cịn rất hiếm, nếu có thì chỉ là nhóm ảnh, chùm ảnh chứ chưa phải phóng sự. Tuy nhiên, cũng đã giúp cho người xem có cái nhìn rõ nét về vấn đề hơn khơng chỉ bằng lời mà còn bằng ảnh.
2.2.3.2. Loại ảnh được sử dụng trong bài viết
Biểu đồ 2.2. Loại ảnh được dùng trong các bài viết về bạo hành trẻ em trên 3 báo điện tử.
Hầu hết các nhà báo hiện nay vừa có khả năng viết vừa có khả năng chụp ảnh, do đó hình ảnh trong bài viết phần lớn là ảnh thật và do họ chụp, số ảnh lấy từ nguồn khác là không đáng kể. Khi ảnh và bài viết đều cùng một nguồn từ tác giả sẽ giúp cho tác phẩm có tính thống nhất và độ tin cậy cao hơn. Để có thể tiếp cận và chụp được ảnh trẻ em là nạn nhân của bạo hành, đặc biệt là những em đã và đang phải gánh chịu những tổn thương nặng nề về cả tâm lý và tinh thần thì nhà báo cần vận dụng một cách khéo léo các kỹ năng tác nghiệp về đối tượng này.
Trong bài “Vụ bé Ngân bị bạo hành: “Cháu đang rất hạnh phúc” (Giadinhvn, 5/11/2014), tác giả có sử dụng 6 hình ảnh về bé Ngân. Các hình ảnh này đều ghi lại được khoảnh khắc bé tươi cười, không hề tỏ ra sợ sệt trước máy ảnh. Lý giải điều này có thể do bé đã hồi phục sức khỏe và đang
được sống hạnh phúc với cha ruột. Một lý do khác là tác giả đã nắm được tâm lý trẻ em, biết đặt nhân vật vào không gian mà bé thấy gần gũi nhất (ở nhà) và để nhân vật thực hiện các hành động tự nhiên nhất (ăn kẹo, tạo dáng cùng anh trai, ngồi trong vòng tay cha). Nhờ vậy, bé Ngân sẽ cảm thấy thoải mái và tự tin hơn trong quá trình giao tiếp với nhà báo và ngược lại, nhà báo sẽ dễ dàng tiếp cận, chụp ảnh và khai thác thông tin từ nhân vật một cách hiệu quả và nhanh chóng.
Một số hình ảnh trong bài viết “Vụ bé Ngân bị bạo hành: “Cháu đang rất hạnh phúc” đăng trên giadinhvn.vn ngày 5/11/2014.
Là ảnh thật nhưng một số tin, bài sử dụng ảnh chụp lại từ màn hình, clip nên có chất lượng kém và thiếu hấp dẫn. Ví dụ về vụ bạo hành trẻ ở mầm non tư thục Phương Anh, phóng viên báo Tuổi Trẻ là người đầu tiên quay được clip các cô giáo hành hạ các trẻ nhỏ. Do đó, khi viết về vấn đề này, cả 3 báo đều có rất nhiều bài viết sử dụng hình ảnh cắt từ clip của Tuổi Trẻ.
Một số hình ảnh được sử dụng trong bài “Bảo mẫu hành hạ dã man trẻ mầm non ở Sài Gòn” đăng trên VnExpress.net ngày 17/12/2013.
Bài “Bảo mẫu hành hạ dã man trẻ mầm non ở Sài Gịn” (VnExpress, 17/12/2013), tác giả có sử dụng 2 ảnh và đều là ảnh cắt từ clip của báo Tuổi Trẻ nên ảnh rất nhịe, khó nhìn. Khơng những vậy, nhiều bài viết trên VietNamnet còn sử dụng một ảnh giống nhau gây nhàm chán cho độc giả. Bài “Thứ
trưởng Giáo dục ám ảnh vụ đày đọa trẻ mầm non” (17/12/2013), “Vì sao ngày càng clip đày đọa trẻ mầm non” (17/12/2013), “Hậu” bạo hành trẻ liên tiếp, nhiều lỗ hổng quản lý” (19/12/2013) và “Hà Nội đóng cửa nhiều cơ sở mầm non” (20/12/2013), đều sử dụng cùng một ảnh cắt từ clip:
Ảnh minh họa chủ yếu là ảnh lấy trên mạng, chứa ít hoặc khơng có thơng tin và rất khó để kiểm chứng về tính chính xác nên dễ làm giảm độ tin cậy của độc giả dành cho bài báo. Loại ảnh này thường được sử dụng trong các bài bình luận về cách nuôi dạy con của cha mẹ, nỗi băn khoăn của phụ huynh khi gửi trẻ, dấu hiệu nhận biết trẻ em bị bạo hành do các bậc cha mẹ tự rút ra hay các bài chia sẻ của độc giả về tuổi thơ từng bị bạo hành, sự ám ảnh của đòn roi…
2.2.3.3. Bố cục của ảnh được sử dụng trong bài viết
Vì được đầu tư về chun mơn cũng như tích luỹ kinh nghiệm tác nghiệp nên chất lượng hình ảnh mà các tác giả dùng trong bài là khá tốt, đa số phù hợp với nội dung bài viết. Ảnh có bố cục ổn là ảnh tạo cho người xem cảm giác thuận mắt và nhanh chóng hiểu được nội dung mà tác giả muốn thể hiện trong ảnh. Lượng ảnh có bố cục ổn chiếm tỷ lệ khá cao (52,7%). Đó thường là
ảnh có góc độ đơn giản nhưng nổi bật được ý đồ của tác giả: Chụp chân dung nạn nhân với những vết thương khắp cơ thể hoặc biểu cảm trên khuôn mặt, chụp cận cảnh để làm rõ bộ phận mà trẻ bị tổn thương, chụp chân dung bố mẹ nạn nhân đặt trong khơng gian sống để thể hiện được hồn cảnh, điều kiện sống của trẻ…
Ảnh trong bài “Bé trai 6 tuổi bị cha dượng bạo hành hạnh phúc khi về nhà” (trái) và ảnh trong bài “Mẹ kế đánh chồng và con riêng nhập viện” (phải).
Ảnh trong bài “Bé trai 6 tuổi bị cha dượng bạo hành hạnh phúc khi
về nhà” (Giadinhvn, 1/12/2014) được chụp theo bố cục 1/3 (đặt bé trai ở
điểm nhấn 1/3 góc bên phải ảnh). Bố cục này vừa giúp nổi bật được nhân vật trung tâm vừa thể hiện rõ được các vết thương trên người của bé. Ngồi ra, việc chụp khơng gian xung quanh khiến bức ảnh trở nên sinh động và chân thực hơn.
Ảnh trong bài “Mẹ kế đánh chồng và con riêng nhập viện” (VnExpress, 9/4/2014) được chụp với góc độ trực diện, đơn giản nhưng nhờ việc gắn liền với bối cảnh nên khi xem ảnh độc giả sẽ hiểu ngay được ba thơng tin chính là: nạn nhân trong ảnh bị đánh đập dã man, thông tin về người mẹ kế gây ra những tội ác ấy và bức ảnh đang được người dân dán ở những địa điểm công khai.
Bên cạnh đó, lượng ảnh có bố cục chưa tốt vẫn cịn khá nhiều. Nhưng bức ảnh này đều mắc một số lỗi chung như: Ảnh thiếu sáng dẫn tới bị nhòe, ảnh chụp từ sau lưng người dân, ảnh chụp cắt ngang đầu trẻ em/cha mẹ/chuyên gia, nhân vật quá nhỏ so với toàn cảnh (khơng gian trong phịng, bệnh viện, lớp học)… Những lỗi này khiến những bức ảnh thật của phóng viên chụp như trở thành những bức ảnh chỉ mang tính chất minh họa cho bài viết.
Khi nhìn vào bức ảnh này trong bài “Bị cha dượng đánh
nứt sọ vì… lén xem ti vi”
(VietNamnet, 5/11/2014), độc giả khó có thể hiểu được các nhân vật trong ảnh là ai và họ đang làm gì bởi góc độ ảnh chưa hợp lý khi tác giả chụp từ sau lưng nhân vật. Hơn nữa, nạn nhân của vụ bạo hành bị che khuất trong khi ảnh lại xuất hiện quá nhiều đối tượng khiến nội dung ảnh được thể hiện thiếu tập trung, chưa rõ ràng
Bức ảnh bên trái thuộc bài viết “Kể lại giây phút cháu bé bị nhét băng
vệ sinh vào mồm” (VietNamnet, 27/9/2014) có bố cục chưa tốt bởi tác giả cắt
đem lại thông tin cho độc giả. Thay vì vậy, tác giả có thể chụp cận vào gương mặt của một mình em bé hoặc chụp cả hai mẹ con như trong bức ảnh bên phải của bài viết “Vụ nhét băng vệ sinh vào mồm trẻ ở Việt Trì: Bé gãy răng,
dập phổi” (Giadinhvn, 27/9/2014).
2.2.3.4. Chú thích của ảnh được sử dụng trong bài viết
Chú thích ảnh là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong một bức ảnh báo chí. Với 82% ảnh được khảo sát có chú thích, cho thấy nhà báo đã chú trọng tới chú thích nhằm cung cấp thêm thơng tin cho hình ảnh. Tuy ảnh khơng có chú thích chỉ chiếm số lượng nhỏ nhưng các nhà báo vẫn cần chú ý tới khâu biên tập ảnh để đảm bảo ảnh ln có đầy đủ chú thích.
Một chú thích ảnh cần cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản cần thiết để họ hiểu bức ảnh và sự liên quan của ảnh với bài viết. Nói cách khác, chú thích phải trả lời được ít nhất 3 trong 5 câu hỏi: Ai/ Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Làm gì? Như thế nào (Kết quả ra sao) ?
Nội dung chú thích Tỷ lệ
1. Chú thích trả lời đầy đủ các câu hỏi 1,3 2. Chú thích trả lời ít nhất 3 trong số 5 câu hỏi 20 3. Chú thích trả lời ít hơn 3 câu hỏi 70,7 4. Chú thích khơng liên quan đến nội dung ảnh 8 Bảng 2.4. Chú thích của ảnh trong các bài viết về bạo hành trẻ em trên 3 báo điện tử (%).
Chú thích ảnh vẫn cịn nhiều điểm yếu. Chú thích trả lời đầy đủ 5 câu hỏi, vừa bổ sung thông tin cho bài vừa mơ tả lại hình ảnh trong ảnh được coi là chú thích tốt nhưng vẫn chưa được dùng nhiều trên các báo. Đa phần chú thích được dùng chỉ mơ tả lại nội dung ảnh hoặc chỉ nhằm (trả lời ít hơn 3 câu hỏi) : “Bé Vinh vơ danh với nhiều vết thương trên người”,“Cháu Nguyễn
quan điều tra”… Cách chú thích như vậy khơng những có giá trị thơng tin
thấp mà còn tạo cảm giác nhàm chán với độc giả.
Tỷ lệ chú thích khơng liên quan đến nội dung ảnh tuy chỉ chiếm 8% nhưng vẫn có thể gây tâm lý hoang mang cho người đọc khi họ xem ảnh mà