Mức độ hiểu:

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi trăc nghiệm lịch sử 12 năm 2021 2022 phần lịch sử việt nam (1) (Trang 25 - 26)

Câu 1: Mĩ kí với Pháp Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương (12.1950) vì lý do chủ yếu nào dưới đây? A. Muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. B. Giúp Pháp kéo dài cuộc chiến ở Đông Dương. C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Mĩ ở Đơng Dương. D. Tăng cường sức mạnh cho mình ở Đơng Dương. Câu 2: Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ (9.1951) vì lí do chủ yếu nào dưới đây? A. Củng cố chính quyền Bảo Đại. B. Can thiệp vào Đông Dương về kinh tế. C. Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ. D. Củng cố vị thế của Mĩ ở Đông Dương. Câu 3: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ sự can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương (1951- 1953)?

A. Số lượng các công ty Mĩ đến Việt Nam đầu tư tăng.

B. Các phái đoàn cố vấn quân sự Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều. C. Các đội quân viễn chinh Mĩ bắt đầu đến Việt Nam.

D. Chính phủ Mĩ viện trợ quân sự cho chính quyền Bảo Đại.

Câu 4: Sau thất bại ở Biên giới-thu đông năm 1950, đế quốc Pháp-Mĩ đã

A. tăng cường quân đội ở Đông Dương. B. thực hiện kế hoạch Đờ lat đơ Tatxinhi. C. rút quân đội khỏi Đông Dương. D. tiếp tục đánh lên Việt Bắc.

Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Cămpuchia một Đảng riêng vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để phù hợp với đặc điểm phát triển của mỗi nước. B. Để tạo thuận lợi cho phong trào cách mạng. C. Để phù hợp với xu hướng phát triển của cách mạng. D. Để nhanh chóng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Câu 6: Trước tình thế sa lầy của Pháp ở Đơng Dương (1950-1953), Mĩ đã có hành động gì?

A. Chuẩn bị can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. B. Bắt đầu can thiệp vào Đông Dương.

C. Từng bước can thiệp sâu vào Đông Dương.

D. Cấu kết với các thế lực phản động từng bước can thiệp vào Đông Dương.

Câu 7: Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2-1951) được gọi là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” vì A. Đánh dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo của Đảng.

B. Đánh dấu sự thành cơng của đại hội tồn quốc lần II.

C. Đánh dấu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. D. Đánh dấu sự phát triển của phong trào cách mạng Đơng Dương.

Câu 8: Mục đích Mĩ kí “Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương” với Pháp năm 1950 và “ Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ” với Bảo Đại năm 1951 là gì?

A. Từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. B. Viện trợ kinh tế, tài chính cho Pháp và Bảo Đại.

C. Tạo sự ràng buộc về kinh tế, quân sự với Pháp. D. Trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại.

Câu 9: Lí do nào dưới đây chính phủ ta quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất (1953)?

A. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất trong nông nghiệp. B. Để bồi dưỡng sức dân, nhất là nơng dân.

C. Nhanh chóng khơi phục lại nơng nghệp. D. Đáp ứng nhu cầu lương thực phục vụ cho chiến trường. Câu 10: Mục đích chính của Pháp của việc tăng cường bình định vùng tạm chiếm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) là gì?

A. Vơ vét sức người sức của phục vụ cho chiến tranh.

C. Làm lung lay tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. D. Tăng cường kiểm soát nhân ta trong vùng tạm chiếm.

Câu 11: Mục đích chính của Pháp khi thiết lập vành đai trắng bao quanh Trung du và đồng bằng Bắc bộ trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)?

A. Vơ vét sức người sức của phục vụ cho chiến tranh. B. Tăng cường kiểm soát nhân ta. C. Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc. D. Ngăn chặn quân chủ lực của ta. Câu 12: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950) được thực hiện đã tác động gì đến cuộc kháng chiến chống Pháp của ta?

A. Gặp khó khăn trong việc tổ chức xây dựng lực lượng kháng chiến. B. Làm cho cuộc kháng chiến trở nên khó khăn, phức tạp.

C. Hạn chế sự chi viện từ các nước xã hội chủ nghĩa. D. Thu hẹp vùng tự do, vùng giải phóng của ta

Câu 13: Mục đích chủ yếu của việc đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ trong những năm 1950 là gì? A. Đào tạo tay sai cho Mĩ. B. Ràng buộc nguỵ quyền vào Mĩ.

C. Hỗ trợ đào tạo nhân tài cho Việt Nam. D. Phát triển nguồn nhân lực của nguỵ quyền.

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi trăc nghiệm lịch sử 12 năm 2021 2022 phần lịch sử việt nam (1) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w