4.1 Kết luận:
Quản lí cơng tác ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào dạy học cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lí của người hiệu trưởng. Cũng như các cơng tác quản lí khác, quản lí việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào dạy học nói chung và ở bậc Tiểu học nói riêng cũng phải tuân theo quy trình quản lí với đầy đủ các chức năng quản lí từ việc lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức thực hiện đến kiểm tra đánh giá kết quả để kịp thời điều chỉnh những sai sót, hạn chế cịn vướng phải.
Với mục đích nhằm nâng cao quản lí việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong dạy học ở trường Tiểu học Long Hựu Đông 1, tiểu luận đã dựa trên cơ sở pháp lí, cơ sở lí luận và thực tiễn của quản lí ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong dạy học.
Tiểu luận đã đánh giá được thực trạng của cơng tác quản lí Cơng nghệ thơng tin trong dạy học ở trường như thực trạng về cơ sở vật chất, về đội ngũ, về quản lí…
Tiểu luận cũng chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức trong cơng tác quản lí ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong dạy học.
Tổ chức thực hiện ở các tổ, khối về đổi mới phương pháp dạy học theo ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học. Tổ chức đánh giá, rút kinh ngiệm.
Trên cơ sở đó tiểu luận cũng đã xây dựng được kế hoạch hành động của việc quản lí ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong dạy học như: Quán triệt các văn bản của ngành có liên quan đến việc quản lí ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học. Mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho công tác ứng dụng Công nghệ thông tin. Xây dựng kế hoạch hoạt động vào dạy học năm 2021-2022.
Bên cạnh đó hiệu trưởng phải là người đi đầu trong việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý, phải là tấm gương luôn luôn học hỏi, luôn luôn đổi mới, phải tạo động lực thúc đẩy giáo viên làm việc hiệu quả, ln động viên khuyến khích tạo cơ hội thật tốt để giáo viên tham gia. Phát triển Công nghệ thông tin trong trường học cũng chính là điều kiện để phát triển mục tiêu giáo dục của nhà trường. Nó cũng là cầu nối để giáo dục nước nhà bắt kịp các nền giáo dục trên thế giới. Tóm lại, việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong dạy học địi hỏi phải có nguồn nhân lực, có sự đồng thuận và đầu tư về cơ sở vật chất nhất định, bên cạnh tầm nhìn và tâm huyết của hiệu trưởng để làm tốt việc “Quản lý công tác ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy
24
4.2. Kiến nghị:
4.2.1. Đối với Bộ GD&ĐT:
Tiếp tục ban hành những văn bản mới cụ thể hơn đối với việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học để thúc đẩy quá trình giáo dục ngày càng tốt hơn.
4.2.2. Đối với Sở GD-ĐT, Phòng GD & ĐT:
-Thường xuyên mở những lớp bồi dưỡng về ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy cho người quản lý và giáo viên.
Kiểm tra đánh giá các tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin theo hướng đề cao thực tế và hiệu quả trong giảng dạy.
Có kế hoạch hướng dẫn cụ thể việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học ở các trường Tiểu học theo từng giai đoạn cụ thể.
Chỉ đạo hiệu trưởng các trường Tiểu học trong huyện lập kế hoạch chi tiết và riêng biệt cho việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong dạy học.
Có chính sách hỗ trợ các trường Tiểu học nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng Cơng nghệ thơng tin như laptop, máy tính, máy chiếu,...
4.2.3. Đối với nhà trường:
- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tách riêng kế hoạch năm học, có phân cơng cụ thể, có kiểm tra đánh giá chính xác năng lực của từng giáo viên.
- Hiệu trưởng cần triển khai sâu rộng kế hoạch ứng dụng Công nghệ thông tin trong nhà trường đến tất cả cha mẹ học sinh để có sự giúp đỡ kịp thời của họ khi tổ chức dạy học trực tuyến, học trên truyền hình,....
- Hiệu trưởng cần thường xuyên động viên, khen thưởng kịp thời cho những giáo viên thực hiện tốt việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học.
- Hiệu trưởng tạo điều kiện để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học.
25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa;
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chỉ thị số 2699/CT- BGDĐT, ngày 8/8/2017 về nhiệm vụ chủ yếu của ngành giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Công văn số: 3415/BGDĐT-GDTH, ngày 04/09/2020, về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2020-2021;
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020) Công văn số: 4003/BGDĐT-CNTT, ngày 07/10/2020 về việc hướng dẫn nhiệm vụ Công nghệ thông tin năm học 2020- 2021;
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/03/2021 của Bộ GDĐT, học trên truyền hình khi dịch bệnh diễn biến phức tạp.
6. Sở Giáo dục và Phịng Giáo dục Đào tạo (2021), Cơng văn số 2399/KH-SGDĐT ngày 14 tháng 9 năm 2021 Sở Giáo dục và Đào tạo Long An, Kế hoạch số
1317/KH-PGDĐT ngày 17 tháng 9 năm 2021 Phòng Giáo dục và Đào tạo Cần
Đước về tổ chức dạy và học linh hoạt năm học 2021-2022.
7. Kế hoạch 176/KH-TH ngày 21 tháng 9 năm 2021 Kế hoạch giáo dục năm học 2021-2022 của trường tiểu học Long Hựu Đông 1.
8. Tài liệu học tập bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường phổ thông của Trường CBQL Giáo dục TP. Hồ Chí Minh;
9. Trang wed: Luanvan.net;
27
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ
Họ và tên học viên: ĐẶNG THỊ PHƢƠNG DUNG
Lớp Bồi dƣỡng CBQL: Mầm non-Tiểu học Long An Khoá: 2021
Tên đề tài: Quản lý công tác ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tại Trƣờng Tiểu học Long Hựu Đông 1, Huyện Cần Đƣớc, Tỉnh Long An, năm học 2021 – 2022
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
1-Nhận xét và đánh giá về lý do chọn đề tài (tối đa 1.0 điểm) Nhận xét Điểm 2-Nhận xét và đánh giá về phần phân tích tình hình thực tế (tối đa 4.0 điểm) 3-Nhận xét và đánh giá về phần kế hoạch hành động (tối đa 3.5 điểm) 4-Nhận xét và đánh giá về phần kết luận và kiến nghị (tối đa 1.0 điểm) 5-Nhận xét và đánh giá về hình thức trình bày
28
Nhận xét và đánh giá chung (điểm số, chữ)
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Người chấm (ký và ghi rõ họ tên)