Những bước phát triển trong mơ hình kinh tế tổng qt của Việt Nam qua

Một phần của tài liệu Những chuyển biến cơ bản trong tư duy lý luận kinh tế của Đảng về bản chất, vai trò của kinh tế thị trường; về chủ nghĩa xã hội. Phân tích mô hình kinh tế tổng quát được xác định tại Đại hội IX (2001) và những phát triển qua các Đại hội tiếp theo. (Trang 26 - 40)

Chương 1 : Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam

3.2. Những bước phát triển trong mơ hình kinh tế tổng qt của Việt Nam qua

qua các Đại hội tiếp theo

Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) định ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đã được khẳng định và có ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành hệ thống thể chế kinh tế mới, đó là khái khái niệm “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” mà Đại hội IX của Đảng (tháng 4/2001) đã chính thức đưa ra. Mơ hình kinh tế trên làm nền tảng cơ bản cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam đi đúng hướng, theo con đường quá độ, định hướng CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

Dưới đây là đặc điểm của mơ hình kinh tế tổng qt:

- Thể chế kinh tế có vị trí đặc thù trong cơng cuộc đi lên xây dựng XHCN ở nước ta.

- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu, kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo.

- Chế độ sở hữu công được xác lập và ngày càng chiếm ưu thế tuyệt đối. - Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam

lãnh đạo và quản lý, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

- Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.

- Xây dựng mơ hình kinh tế tổng qt thời kì là nhiệm vụ của tồn dân tồn xã hội với mục tiêu hình thành, phát triển một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, uy tín, đủ sức cạnh tranh trong nước cũng như quốc tế. - Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội trong

từng bước phát triển, đi đơi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

24

- Là nền kinh tế thị trường chủ động và hội nhập quốc tế.

3.2.1. Thể chế kinh tế có vị trí đặc thù trong cơng cuộc đi lên xây dựng XHCN ở nước ta.

Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối. Do vậy trong thời kỳ quá độ lên XHCN, khơng có một nền kinh tế nào ngồi kinh tế thị trường có thể đảm nhận vai trị là cơ sở kinh tế để đi lên XHCN. Đây là một khẳng định vai trò của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam nói riêng và nhân loại nói chung.

3.2.2. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu, kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo.

Hiện nay, ở nước ta do trình độ phát triển chưa cao, lực lượng sản xuất chưa đồng đều nên cịn tồn tại nhiều hình thức sở hữu như hình thức sở hữu tư nhân của cá thể, của hộ gia đình, hình thức sở hữu tồn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, và hình thức sở hữu hỗn hợp (như doanh nghiệp, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn...). Đây là cơ sở để tồn tại nhiều thành phần kinh tế.

Tại Đại hội Đại biểu lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đã xác định năm thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế tự túc, tự cấp, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân. Đến Đại hội IX (năm 2001), từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể (hợp tác xã là nòng cốt), kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh bốn thành phần kinh tế: Kinh tế

nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Mỗi thành phần kinh tế đóng vai trị riêng, với những vị trí khác nhau nhưng cùng mục tiêu phát triển kinh tế đất nước.

Tính từ đầu thời kỳ đổi mới đến nay, Đảng ta luôn nhất quán cho rằng kinh tế nhà nước là chủ đạo nắm giữ các vị trí, các ngành then chốt trong nền kinh tế.

25

Đại hội IX của Đảng khẳng định vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN): “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển”16. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Tại kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28-11-2013, khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”17. Đây là điều kiện đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự khác biệt về bản chất so với các mơ hình kinh tế thị trường khác. Kinh

tế nhà nước nắm giữ những vị trí then chốt của nền kinh tế và là lực lượng có khả năng can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ, liên kết, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.

Kinh tế nhà nước ở các nước tư bản có vai trị quan trọng trong cung ứng dịch vụ công, giao thông, công viên, bảo đảm an ninh công cộng... Chẳng hạn, ở nước Anh được coi là nơi khai sinh của lý thuyết kinh tế thị trường tự do và là một trong những nơi đầu tiên chấp thuận cho tư nhân tham gia phát triển kết cấu hạ tầng công cộng. Nhưng đến năm 2018, Chính phủ Anh đã quyết định dừng hẳn các dự án về kết cấu hạ tầng tư nhân hóa với lý do các dự án cơng có tư nhân tham gia tốn phí hơn so với các dự án cơng chỉ do nhà nước thực hiện. Mặc dù Mỹ tự coi mình là nền kinh tế thị trường tự do, nhưng toàn bộ sở hữu nhà nước ở Mỹ vào cuối thập niên 80 chiếm 20% tổng tài sản quốc gia. Tỷ trọng chi ngân sách của Chính phủ Mỹ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã tăng từ 26,8% năm 1960 lên 41,3% năm 2010. Giai đoạn khủng hoảng kinh tế, tài chính tồn cầu 2008 - 2009, Chính phủ Mỹ đã sử dụng cơng cụ kinh tế của mình bằng cách sử dụng tới 700 tỷ USD để cứu vãn nền tài chính quốc gia thơng qua mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng, kích thích tài chính, thúc đẩy tăng trưởng... Tương tự ở nước ta, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế:

- Là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ. Ví dụ như Tập đồn

16 Đại hội IX năm 2001

26

viễn thông quân đội (Viettel); nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.

-  Bảo đảm phát triển năng lực cạnh tranh của quốc gia. Do lịch sử phát triển, KTNN đã đảm nhận một loạt ngành cạnh tranh. Khi khu vực tư nhân chưa kịp phát triển, Nhà nước phải trực tiếp tham gia và đầu tư phát triển, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu đàn trong giai đoạn đầu. Khi khu vực tư nhân lớn mạnh dần, KTNN dần dần rút hoặc chuyển đổi sở hữu và về lâu dài, KTNN có thể khơng cần giữ vai trị chủ đạo ở lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh. - Nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an

ninh quốc gia (sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh...).

- Tham gia nắm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định hướng xã hội, làm đối trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế (bán buôn lương thực, xăng dầu; sản xuất điện; khai thác khống sản quan trọng; một số sản phẩm cơ khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin quan trọng; bảo trì đường sắt,...) Như vậy, việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo là vơ cùng đúng đắn, đảm bảo phát triển lâu dài trên con đường đi lên CNXH ở nước ta. Đồng thời, cũng cần coi trọng vai trò của các thành phần kinh tế khác, thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế

kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng

trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

3.2.3. Chế độ sở hữu công được xác lập và ngày càng chiếm ưu thế tuyệt đối

Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội IX (năm 2001) có nêu: “Xây dựng chế độ XHCN là một quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao. Phải từ thực tiễn tìm tịi, thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu cơng cộng nói riêng và quan hệ sản xuất mới nói chung với bước đi vững chắc. Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất

27

theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội”18

Chế độ sở hữu cơng khơng có nghĩa là sở hữu tất cả tư liệu sản xuất, mà chỉ sở hữu công những nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Khơng thể có nền kinh tế định hướng XHCN nếu khơng có chế độ cơng hữu đóng vai trị nền tảng. Theo quan niệm của C. Mác, sở hữu công cộng (chế độ công hữu) là sở hữu được xã hội hố và mang tính xã hội trực tiếp. Cơng hữu phải từng bước trở thành nền tảng vững chắc là vấn đề có tính ngun tắc khơng chỉ đối với nền kinh tế XHCN mà còn đối với nền kinh tế định hướng XHCN.

3.2.4. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và quản lý, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước ta là Nhà nước xã hội chủ nghĩa, quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của tồn thể nhân dân. Ngoài ra, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi dưới sự bảo hộ của Nhà nước giúp phát huy các nguồn lực, làm cho các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cơng khai và minh bạch, các giao dịch thị trường diễn ra phù hợp với các nguyên tắc của kinh tế thị trường.

Hai yếu tố then chốt quyết định cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường là nhà nước và thị trường. Vì vậy phải xác định rõ trong cơ chế vận hành

của nền kinh tế, nhà nước làm gì, thị trường làm gì và bằng cách nào thì nền kinh tế thị trường mới hoạt động hiệu quả. Thực hiện sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước sẽ hạn chế tính tự phát của tư bản chủ nghĩa, đảm bảo tính định hướng đúng đắn trên con đường phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế - xã hội ổn định, bền vững.

Mơ hình này cũng thể hiện sự kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và con đường chủ nghĩa xã hội của Đảng và dân ta, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo

28

và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Ln coi đó làm nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam đường lối hoạt động của Đảng và Nhà nước. Đảng cũng khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.

3.2.5. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế. đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội

Phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối thu nhập cho người lao động, khơng phân biệt giới tính, màu da, dân tộc, tôn giáo, tuổi tác trên cơ sở số lượng và chất lượng lao động mà mỗi người đóng góp cho xã hội. Những người làm việc nhiều hơn được hưởng nhiều hơn, những người làm việc ít hơn được hưởng ít hơn và những người khơng làm việc thì khơng hưởng. Thực chất của nguyên tắc phân phối theo lao động là phân phối theo hiệu quả do lao động sống đã đóng góp và cống hiến.

Trước thời kỳ Đổi mới 1976-1986, nền kinh tế Việt Nam áp dụng mơ hình sản xuất tập trung quan liêu, bao cấp còn rất nhiều hạn chế, sản xuất kém phát triển xảy ra tình trạng trì trệ, hàng hóa khan hiếm nên việc phân phối được thực hiện bằng tem phiếu. Đảng và nhà nước đã nhận ra những hạn chế từ tình trạng

này, nên đã thay đổi quan niệm, tư duy về hệ thống phân phối, thực hiện hệ thống phân phối mới, tạo động lực phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho mọi người lao động tham gia cố gắng.

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội”19. Lao động là nguồn gốc chính sinh ra của cải cho xã hội, làm cho xã hội phát triển vì thế để thực hiện cơng bằng xã hội thì cần phân phối theo hiệu quả kinh tế, năng suất lao động và sự đóng góp của lao động đó vào lợi ích chung. Người lao động có trình độ, năng suất và chất lượng cao thì xứng đáng được hưởng thu nhập, phúc lợi cao hơn. Luật pháp thừa nhận

29

thu nhập theo vốn, tài sản và trí tuệ bỏ ra trong sản xuất, kinh doanh, từ đó khuyến khích các chủ thể kinh tế nỗ lực cố gắng và làm giàu chính đáng.

3.2.6 Xây dựng mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ quá độ là nhiệm vụ của toàn dân tồn xã hội với mục tiêu hình thành và phát triển một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, uy tín, đủ sức cạnh tranh khơng chỉ ở trong nước cũng mà cịn ở trên trường quốc tế

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự đột phá trong tư duy và thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Xây dựng

Một phần của tài liệu Những chuyển biến cơ bản trong tư duy lý luận kinh tế của Đảng về bản chất, vai trò của kinh tế thị trường; về chủ nghĩa xã hội. Phân tích mô hình kinh tế tổng quát được xác định tại Đại hội IX (2001) và những phát triển qua các Đại hội tiếp theo. (Trang 26 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)