CÀI ĐẶT VÀ THUẬT TOÁN

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG WEBSITE GIẢI TRÍ PHONG THỦY (Trang 93)

1. Ngơn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

1. 1. Web Application

Hình 56. Mơ hình Web Application

Web Application(Client Server) cần có trình chủ Web(Web server - Hosting) và người

dùng cần có ứng dụng web để triển khai lên nó. Có 2 ứng dụng là Internet(phục vụ cho thế giới) và Intranet(phục vụ doanh nghiệp hay số lượng đối tượng cụ thể có giới hạn - ai đăng ký thì mới có thể sử dụng). Dù sử dụng ứng dụng nào thì cũng phải sử dụng các ngơn ngữ - công nghệ, chẳng hạn như Perl, PHP, JSP, Java Servlet, JSF, Cold Fusion, ASP, công nghệ ASP.NET. Đồng thời theo đó là các FrameWork như PHP thì có PHP và Zend Word Press. Riêng ASP.NET thì có các nhánh như SSRS(dịch vụ báo

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

cáo trong CSDL Server 2008, 2012), WPF(xây dựng Winform giao diện đẹp cấu trúc XAML), ASP.NET SharePoint, ASP.NET Web Forms, ASP.NET MVC

1.2. ASP.NET MVC 4

1.2.1. Giới thiệu ASP.NET 4 MVC 4.0

ASP.NET 4 MVC 4.0 là một framework để phát triển ứng dụng Web theo mô hình MVC được định nghĩa bởi Model-View-Controller. Và framework này khuyến khích lập trình viên lập trình những ứng dụng web với qui mơ lớn, được chia ra thành từng phần là UI - phần giao tiếp với người dùng riêng và phần điều khiển và tương tác với CSDL là phần Model, và phần tương tác giữa CSDL và người dùng thơng qua Controller. Được xem giống như mơ hình 3 tầng theo kiểu hàn lâm mà chúng ta đã từng học trong các trường Đại học và Cao đẳng. MVC 4.0 hỗ trợ lập trình cho ứng dụng Mobile

ASP.NET MVC là 1 phần của ASP.NET Web application framework

ASP.NET MVC là 1 cơng nghệ mới của ASP.NET platform, nó khơng thay thế cho Web form. Vì mỗi cơng nghệ có một điểm mạnh hay điểm hạn chế riêng. Góc nhìn về cách lập trình này nói chung về cú pháp và hình thức để cấu trúc cái ứng dụng về mặt kỹ thuật là khác nhau.

1.2.2. Mơ hình ASP.NET 4 MVC 4.0

Là mơ hình chuẩn cho ứng dụng Web mà bất kỹ hãng nào cũng có thể xây dựng phát triển ngôn ngữ, dựa theo để phát triển ứng dụng web.

MVC sử dụng cho PHP, ASP.NET, JAVA và Joomla CMS MVC được coi là mơ hình 3 tầng.

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

Hình 57. Mơ hình MVC

1.2.3. ASP.NET 4 MVC 4.0 - Model Component

Hình 58. Model Component

Yêu cầu của người dùng thường xuất phát từ View, View sẽ nhờ Controller để điều khiển các hành động, các giao tiếp, chuyển những thông tin từ Model xuống Cơ sở dữ liệu, tương tự như vậy, từ CSDL, thơng qua Model thì Controller sẽ điều khiển để hiển thị trên View. Chắc chắn View đang sử dụng bằng HTML(Server Control). Controller là phần sử dụng Code Behind, phần Model sử dụng ADO.NET hoặc LINQ hoặc Entity.

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

Các đối tượng Model là các thành phần cài đặt giống như business logic ở trong cơ chế nhiều tầng.

Các đối tượng Model dùng để đưa dữ liệu lên, hoặc lấy dữ liệu xuống.

Ví dụ, đối tượng Product(xây dựng Class làm việc thông qua Model hoặc Linq hoặc Entity) cố gắng lấy thông tin từ CSDL, tổ chức nó và cập nhật bảng Product trong SQL Server.

1.2.4. MVC - View Component

Thành phần View là thành phần giao tiếp với người sử dụng, dùng để hiện thực phần trình bày cho người xem

UI HTML tags: No ViewSate

UI với Server Control: Có thể phải có ViewState

1.2.5. Hình dung lại CMS(quản trị nội dung) và Web

CMS

NET: DOTNET NUKE(không phải của Microsoft) PHP: Joomla hoặc Wordpress

Dotnet Nuke

Mã nguồn mở

Sinh ra bởi C# và Visual Basic.NET Hoàn thành ứng dụng

o Cài đặt và thực thi

o Sửa đổi và thêm tính năng

Đối với ASP.NET MVC có phải là mã nguồn mở? Nó khơng được định nghĩa như là Open Source mà nó được định nghĩa là 1 framework - 1 cơng nghệ trong Microsoft cho

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

phép bạn phát triển ứng dụng web dựa trên công nghệ MVC và sau đó đóng gói và public cho người dụng public- cài đặt trên ứng dụng web.

1.2.6. Tính năng của ASP.NET MVC 4

Thành phần tổ chức MVC bao gồm input logic, business logic và UI logic Có thể làm unit-test trong Visual Studio

Nhúng AJAX

Có thể sử dụng mã Razor hoặc ASPX cho View Controller tích hợp với Entity Model

1.2.7. So sánh giữa Web Form và MVC

Hai kiểu ASP.NET MVC(ASPX, Razor)

Hỗ trợ cho việc sử dụng mở rộng trang ASP.NET(.aspx/cshtml), sử dụng user control(.ascx) và master page(.master/cshtml).

Bạn có thể sử dụng các tính năng của ASP.NET với framework ASP.NET MVC, giống như master page, cú pháp (<%= %>)

Vẫn hỗ trợ ASP.NET Form với những đặc điểm như form authentication,

Window authentication, URL authorization, membership và role, output và data caching, session, quản lý thông tin trạng thái(điều này giúp trang web nhẹ đi đáng kể), health monitoring, configuration system(web.config), kiến trúc provider

Ánh xạ - mapping điều khiển do Controller

1.2.8. Lợi ích của MVC Web App

Cách lập trình biến cố - chẳng hạn như đang có 1 nút trên web form, có thể nhấn đúp để nhảy qua trang viết hàm cho nút đó. MVC khơng sử dụng Server Control nữa.

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

1.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2012

SQL là gì?

SQL là viết tắt của Structured Query Language, là ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc.

Nó được thiết kế để quản lý dữ liệu trong một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS).

SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu, được sử dụng để tạo, xóa trong cơ sở dữ liệu, lấy các hàng và sửa đổi các hàng, …

Tất cả DBMS như MySQL, Oracle, MS Access, Sybase, Informix, Postgres và SQL Server sử dụng SQL như là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu chuẩn.

Tại sao SQL là cần thiết

SQL là cần thiết để:

Tạo cơ sở dữ liệu, bảng và view mới.

Để chèn các bản ghi vào trong một cơ sở dữ liệu. Để xóa các bản ghi từ một cơ sở dữ liệu.

Để lấy dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu.

Chức năng của SQL

Với SQL, chúng ta có thể truy vấn Database theo nhiều cách khác nhau, bởi sử dụng các lệnh.

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

SQL cho phép người dùng miêu tả dữ liệu.

SQL cho phép người dùng định nghĩa dữ liệu trong một Database và thao tác nó khi cần thiết.

Cho phép người dùng tạo, xóa Database và bảng.

Cho phép người dùng tạo view, Procedure, hàm trong một Database. Cho phép người dùng thiết lập quyền truy cập vào bảng, thủ tục và view.

Lịch sử của SQL

1970 -- Dr. Edgar F. "Ted" Codd của IBM được biết đến như là cha đẻ của

Relational Database (Cơ sở dữ liệu quan hệ). Ơng miêu tả một mơ hình quan hệ (Relational Model) cho các Database.

1974 -- SQL (Structured Query Language) xuất hiện.

1978 -- IBM tiếp tục phát triển ý tưởng của Codd và công bố một sản phẩm tên

là System/R.

1986 -- IBM phát triển nguyên mẫu đầu tiên về Relation Database và được

chuẩn hóa bởi ANSI. Relation Database đầu tiên được công bố là Relational Software và sau đó là Oracle.

Lệnh trong SQL

Các lệnh SQL chuẩn để tương tác với Relational Database là CREATE, SELECT, INSERT, UPDATE, DELETE và DROP. Các lệnh này có thể được phân loại thành các nhóm dựa trên bản chất của chúng.

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

Lệnh CREATE: Tạo một bảng, một View của bảng, hoặc đối tượng khác trong Database.

Lệnh ALTER: Sửa đổi một đối tượng Database đang tồn tại, ví dụ như một bảng.

Lệnh: Xóa tồn bộ một bảng, một View của bảng hoặc đối tượng khác trong một Database.

DML (Data Manipulation Language) – Ngôn ngữ thao tác dữ liệu

Lệnh SELECT: Lấy các bản ghi cụ thể từ một hoặc nhiều bảng. Lệnh INSERT: Tạo một bản ghi.

Lệnh UPDATE: Sửa đổi các bản ghi. Lệnh DELETE: Xóa các bản ghi.

DCL (Data Control Language) – Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu

Lệnh GRANT: Trao một quyền tới người dùng.

Lệnh REVOKE: Thu hồi quyền đã trao cho người dùng.

1.4. Facebook Graph API

1.4.1. Tổng quan Facebook Graph API

Graph API là cách chính để lấy dữ liệu ra khỏi và đưa dữ liệu vào nền tảng của Facebook. Đó là API dựa trên HTTP cấp thấp mà bạn có thể sử dụng để truy vấn dữ liệu, đăng tin mới, quản lý quảng cáo, tải ảnh lên và thực hiện nhiều tác vụ khác theo lập trình mà ứng dụng có thể triển khai.

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

Graph API được xử dụng trong trang web hiện tại với mục đích lấy dữ liệu cá nhân (Facebook ID, Tên, Giới tính, Sinh nhật) của người dùng công khai và không công khai thông qua sự chấp thuận của họ (Permission ) .

1.4.2. Sử dụng Facebook Graph API

API Đồ thị là cách chủ yếu để tải dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra khỏi đồ thị xã hội của Facebook. Đó là API dựa trên HTTP cấp thấp được sử dụng để truy vấn dữ liệu, đăng tin mới, tải ảnh lên và nhiều tác vụ khác mà ứng dụng có thể cần thực hiện. Hướng dẫn này giải thích cách hồn thành tất cả những việc sau đây trong API Đồ thị.

Đối tượng khai thác là User

Đối tượng khai thác bao gốm các thuộc tính :

Field id numeric string about string admin_notes list<PageAdminNote> age_range

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M Field AgeRange birthday string can_review_measurement_request bool context UserContext cover CoverPhoto currency Currency devices list<UserDevice> education list<EducationExperience> email

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M Field string employee_number string favorite_athletes list<Experience> favorite_teams list<Experience> first_name string gender string hometown Page inspirational_people list<Experience>

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M Field install_type enum installed bool interested_in list<string> is_shared_login bool is_verified bool labels list<PageLabel> languages list<Experience> last_name string link string local_news_megaphone_dismiss_status

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M Field bool locale string location Page meeting_for list<string> middle_name string name string name_format string payment_pricepoints PaymentPricepoints political string public_key string

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M Field quotes string relationship_status string religion string security_settings SecuritySettings shared_login_upgrade_required_by datetime short_name string significant_other User sports list<Experience> test_group unsigned int32 third_party_id string

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

Field

float (min: -24) (max: 24)

token_for_business string updated_time datetime verified bool video_upload_limits VideoUploadLimits viewer_can_send_gift bool website

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

Field

string work

list<WorkExperience>

Các thuộc tính được khai thác là :

Id: là chuỗi số id tài khoản facebook của người dùng.

Birthday: Là ngày tháng năm sinh của người dùng ( định dạng

MM/DD/YYY - Định dạng ngày tháng năm chung được sử dụng khi giao tiếp với facebook).

Gender: Giới tính của người dùng. Name: tên đầy đủ của người dùng.

1.4.3. Facebook Open Graph là gì?

Facebook Open Graph là 1 giao thức dùng để giao tiếp giữa website của bạn

với mạng xã hội facebook. Hay nói cách khác Open Graph chính là cầu nối giúp website của bạn trở thành một phần của mạng xã hội để cho việc quảng bá website và tương tác mạng xã hội được dễ dàng hơn.

Facebook Open Graph bao gồm một tập hợp meta tags giúp bạn định nghĩa nội dung trên website thành dữ liệu có cấu trúc mà Facebook có thể hiểu được. khi bạn share, like 1 link hoặc cập nhật 1link trên status, nếu website của bạn khơng có sử dụng Opne Graph thì Facebook chỉ nhận ra link bài viết mà thơi.

Khi chèn Open Graph vào website nó sẽ làm cho web pages mà bạn chia sẻ trở thành đối tượng có các thuộc tính mà mạng xã hội yêu cầu như là title,

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

description, ảnh thumbnail…Vì thế link chia sẻ sẽ có đầy đủ ảnh thumbnail, description do bạn chỉ định để lôi kéo người đọc click theo chủ ý của bạn.

1.4.3.1. Một số thuộc tính của Facebook Open Graph

Og:title: Đây là nơi bạn đặt tiêu đề cho nội dung bài viết của bạn. Hãy nghĩ nó

giống như thẻ title html mà Search Engine sử dụng. Khi tạo or:title hãy giữ số kí tự ít hơn 95.

Ví dụ:

1 <head>

2 <title>Tử Vi Gia Đạo</title>

3 <meta property="og:title" content="Tử Vi Gia Đạo"> 4 </head>

Og:type: Đây là nơi bạn mơ tả loại hình nội dung mà bạn chia sẻ. Nó có thể là

video, ảnh, bài viết blog…Đây là danh sách đầy đủ bạn có thể nghiên cứu khi định hình nội dung cho mình.

Ví dụ:

1 <head>

2 <title>Tử Vi Gia Đạo</title>

3 <meta property="og:title" content="Tử Vi Gia Đạo"> 4 <meta property="og:type" content="article">

5 </head>

og: description: Giống như meta description html, nó sẽ dùng mơ tả nội dung.

Bạn khơng quan trọng nó có nhiều từ khóa trong đó hay khơng thay vì đó bạn nên tiếp cận việc viết descipton hấp dẫn lôi cuốn để nhận được nhiều click. Giới hạn trong khoảng 297 kí tự.

Ví dụ:

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M 93

2 <title>Tử Vi Gia Đạo</title>

3 <meta property="og:title" content="Tử Vi Gia Đạo"> 4 <meta property="og:type" content="article">

5 <meta property="og:description" content="Xem Tử vi Phong Thủy">

6 </head>

og:image: Bằng cách sử dụng thẻ này, Facebook sẽ đưa ra một hình ảnh

thumbnail khi ai đó chia sẻ url của bạn, và một hình ảnh nhỏ sẽ xuất hiện bên cạnh nội dung bạn chia sẻ. Đây là cách làm nổi bật status của bạn so với các status được cập nhật bằng text trên timeline người khác.

Vậy làm thế nào có thể sử dụng thẻ này. Facebook có vài điều kiện như là ảnh phải có kích thước ít nhất 50pxx50px nhưng hình ảnh chuẩn nên là một ảnh lớn hơn tầm 200x200px. Và kích thước khơng được nhiều hơn 5mb.

Og:url: Thẻ này bạn sẽ đặt url chính (canonical url) của trang bạn chia sẻ nó

quan trọng bởi vì đơi lúc bạn sẽ có nhiều hơn 1 URL cho cùng 1 nội dung.. Sử dụng thẻ này sẽ đảm bảo tất cả những gì người khác chia sẻ trên facebook đều đi đến 1 url gốc mà bạn chỉ đinh, tránh phân tán, nó sẽ gúp bạn về facebook

Edgerank.

Og:title, og:descipton, og:image, og:url sẽ là 4 thứ tối thiểu bạn phải sử dụng khi thiết lập Open Graph cho website.

Og:site_name: Chỉ cho Facebook tên của website. Bạn không thực sự cần thẻ

này nhưng nó cũng khơng ảnh hưởng gì nhiều nếu có nó.

fb:admins: Nếu bạn có 1 fanpage và bạn muốn nhận đuợc nhiều dữ liệu trong

faecbook Insights, thì bạn phải dùng thẻ này. Nó chỉ cho cho Facebook bạn là chủ site và nó kết nối facebook fanpage tới website của bạn.

Như vậy các thẻ meta khơng chỉ dành riêng cho cơng cụ tìm kiếm mà các trang mạng xã hội cũng sử dụng. Bạn tối ưu các thẻ meta trên website cho cơng cụ tìm

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

kiếm để tăng click và cải thiện vị trí xếp hạng thì bạn cũng nên làm điều đó với Facebook thông qua các thẻ meta trong giao thức Open Graph.

1.4.3.2. Lỗi của Facebook Open Graph thường gặp

Một lỗi hay gặp của Open Graph đó là khơng lấy được hình ảnh, tiêu đề, hay mô tả..

Dữ liệu không được cập nhật khi có thay đổi - vì dữ liệu open graph được facebook lưu trên cached và chỉ làm mới khi có lệnh gọi hoặc hết thời gian hiệu lực ( expired).

1.4.4. Nút Chia sẻ

Nút Chia sẻ cho phép mọi người thêm tin nhắn được cá nhân hóa vào liên kết trước khi chia sẻ trên dòng thời gian của họ, trong nhóm hoặc chia sẻ với bạn bè thơng qua Tin nhắn Facebook.

Bộ cài đặt đơn giản về 1 nút chia sẻ: <html>

<head>

<title>Your Website Title</title>

<!-- You can use Open Graph tags to customize link previews.

Learn more: https://developers.facebook.com/docs/sharing/webmasters -->

<meta property="og:url" page.html" />

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

<meta property="og:type" content="website" />

<meta property="og:title" content="Your Website Title" /> <meta property="og:description" content="Your description" />

<meta property="og:image" content="http://www.your- domain.com/path/image.jpg" />

</head> <body>

<!-- Load Facebook SDK for JavaScript --> <div id="fb-root"></div>

<script>(function(d, s, id) {

var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0]; if (d.getElementById(id)) return;

js = d.createElement(s); js.id = id;

js.src = "//connect.facebook.net/en_US/sdk.js#xfbml=1"; fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs);

CHƯƠNG 5 : KI M TH PH N M M

}(document, 'script', 'facebook-jssdk'));</script> <!-- Your share button code -->

<div class="fb-share-button" data-href="http://www.your-domain.com/your-page.html" data-layout="button_count"> </div> </body>

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG WEBSITE GIẢI TRÍ PHONG THỦY (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w