LIỆU
MÃ BÀI: ITPRG 07.3
Mục tiêu thực hiện:
- Khảo sát được bài toán thực tế, nắm bắt được các yêu cầu giải quyết của bài toán
- Tạo được các đối tượng của cơ sở dữ liệu (xác định các trường của cơ sở dữ liệu, các kiểu
dữ liệu phù hợp).
- Xác định được các loại khóa của cơ sở dữ liệu.
- Xác định được mối liện hệ giữa các khoá cho cơ sở dữ liệu.
Thiết kế được các biểu mẫu và các thành phần của cơ sở dữ liệu theo yêu cầu của khách hàng.
Nội dung:
3.1 Phân tích các yêu cầu của bài toán thực tế. 3.2 Xây dựng các bảng cho các bài toán 3.3 Xác định các loại khóa cho bài tốn
3.4 Các phương pháp xác định các quan hệ cho bài toán
3.5 Thiết kế các biểu mẫu và các thành phần của cơ sở dữ liệu theo yêu cầu của khách hàng.
3.1 Phân tích các u cầu của bài tốn thực tế.
Chúng ta xét một quản lý lao động công ty TNHH Thành Văn số 65A Ngơ Quyền F6 Dalat.
Sau khi phân tích viên thực hiện cuộc điều tra có bảng phân tích sau: Mỗi nhân viên có thẻ nhân viên, trong thẻ nhân viên có:
Hình 3.1 : trong thẻ nhân viên Mã nhân viên dùng để phân biệt với các nhân viên khác.
Có họ tên, ngày sinh, phái, địa chỉ nhà riêng của nhân viên và phịng ban nhân viên đó cơng tác. Mỗi nhân viên có một mã số nhân viên (MANV) duy nhất. Một mã số nhân viên xác định các thông tin như họ tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), địa chỉ (DIACHI) và phòng ban (MAPB) nơi quản lý nhân viên.
Cơng ty có rất nhiều phòng ban, để phân biệt được tất cả các phịng ban thì ban giám đốc mới tạo ra mã phịng ban đặc trưng cho phong ban khác.
Vì vậy, mỗi phịng ban có một mã phòng ban và tên của phòng ban đặc trưng. Mỗi phịng ban có một mã phịng ban (MAPB) duy nhất, mã phòng ban xác định tên phòng ban (TENPB)
Quan hệ Công ghi nhận số lượng ngày công (SLNGAYCONG) của một nhân viên (MANV) tham gia vào công trình (MACT).
Mỗi cơng trình có một mã số cơng trình (MACT) duy nhất. Mã số cơng trình xác định các thơng tin như tên gọi cơng trình (TENCT), địa điểm (DIADIEM), ngày cơng trình được cấp giấy phép xây dựng (NGAYCAPGP), ngày khởi cơng (NGAYKC), ngày hồn thành (NGAYHT).
Một nhân viên chỉ ở một phòng ban duy nhất, nhưng một phịng ban thì có thể có nhiều nhân viên.
Một nhân viên chỉ có một bảng chấm cơng duy nhất, nhưng bảng chấm cơng thì được làm mẫu chung cho tồn bộ các nhân viên trong công ty
Và cơng được tính khi xác nhận được nhân viên làm trên một cơng trình nào đó với một số ngày cơng nhất định.
3.2 Xây dựng các bảng cho các bài tốn
Dựa vào q trình phân tích trên của phân tích viên chúng ta có thể xác nhận được một số lược đồ quan hệ sau:
Nhanvien(MANV,HOTEN,NGAYSINH,PHAI,DIACHI,MAPB) Phongban(MAPB,TENPB)
Cong(MACT,MANV,SLNGAYCONG)
Congtrinh(MACT,TENCT,DIADIEM,NGAYCAPGP,NGAYKC,NGAYHT)
3.3 Xác định các loại khóa cho bài tốn
Ta thấy mỗi nhân viên được xác định mỗi mã nhân viên là duy nhất. Vì thế MaNV làm khóa cho bảng Nhân viên
Tương tự ta có MAPB làm khóa cho bảng Phịng ban MaCT sẽ làm khóa cho một cơng trình được xác định.
Bảng cơng được tạo ra khi chúng ta muốn chấm công của một nhân viên nào đó trên cơng trình vì thế khóa của bảng chấm cơng được tạo ra từ Khóa của bảng Nhân viên và khóa của bảng cơng trình
Vì vậy hai thuộc tính MaCT, MANV trong bảng chấm cơng vừa là khóa chính vừa là khóa ngoại. Cịn từng thuộc tính người ta gọi là thuộc tính khóa.
3.4 Các phương pháp xác định các quan hệ cho bài toán
Các phương pháp truyền thống PTV có thể dùng để xác định quan hệ cho bài toán bao gồm: Phỏng vấn và lắng nghe.
Dùng bảng hỏi. Phỏng vấn nhóm.
Quan sát trực tiếp người sử dụng.
Phỏng vấn và lắng nghe
Phỏng vấn và lắng nghe giúp phân tích viên thu thập các sự kiện, quan điểm, cũng như các suy đoán từ các người sử dụng và các thành phần khác nhau trong tổ chức. Ngoài ra việc phỏng vấn và lắng nghe cịn giúp cho việc quan sát các ngơn ngữ cơ thể và cảm xúc.
Chú ý rằng khi nói tới phỏng vấn nhiều người cho rằng hỏi là công việc quan trọng, nhưng thật ra kỹ năng lắng nghe cũng quan trọng khơng kém và đơi khi góp phần quyết định cuộc phỏng vấn có thành cơng hay khơng.
Hướng dẫn phỏng vấn hiệu quả.
Lập kế hoạch phỏng vấn (checklist, lịch trình gặp mặt, những câu hỏi chính). Cần có thái độ khách quan, khơng thành kiến.
Lắng nghe tốt, cẩn thận. Ghi chép đầy đủ, trung thực. Tìm kiếm nhiều cái nhìn, quan điểm khác nhau.
Khơng đưa ra câu hỏi theo những cách có thể suy ra câu trả lời đúng hoặc sai. Ghi lại các ghi chú về phỏng vấn trong vịng 48 tiếng đồng hồ.
Khơng tạo ra những kỳ vọng, mong muốn về hệ thống mới. Các câu hỏi phỏng vấn.
Câu hỏi mở: Phân tích viên khơng đốn trước được câu trả lời từ phía người được phỏng vấn. Rất tốt khi dùng để thu thập thơng tin. Ví dụ: Làm thế nào để tính được giá thành sản phẩm? Trong tương lai việc tính tốn giá trị hàng tồn kho sẽ được giải quyết như thế nào?
Câu hỏi đóng: Người trả lời được yêu cầu chọn từ tập các câu trả lời có sẳn (được chuẩn bị bởi người phỏng vấn). Các câu hỏi yes/no cũng thuộc loại câu hỏi đóng. Câu hỏi đóng mang tính xác nhận lại nhiều hơn là cung cấp thơng tin. Phân tích viên chỉ nên sử dụng khi cần thiết.
Dùng bảng hỏi
Dùng bảng hỏi so với phỏng vấn thì chi phí thấp hơn và hiệu quả cao hơn (theo nghĩa có thể thu thập được thơng tin từ nhiều người trong cùng một thời gian). Thông tin thu được từ bảng hỏi có thể khơng sâu bằng thu được từ phỏng vấn. Ngồi ra, phỏng vấn cho phép PTV quan sát thái độ người sử dụng hướng về hệ thống mới như thế nào.
Trong việc dùng bảng hỏi, cần suy nghĩ chọn người trả lời. Có nhiều cách chọn người trả lời các bảng hỏi đã được phân tích viên thiết kế.
Các loại mẫu chọn người trả lời.
o Mẫu do thuận tiện (tự nguyện trả lời, gần ngay nơi thu thập, …). o Mẫu ngẫu nhiên.
o Mẫu có mục đích, chủ ý khi chọn.
o Mẫu phân tầng hay phân nhóm (nhóm người sử dụng, nhóm người quản lý, …). Thiết kế bảng hỏi.
Phần lớn các mục hỏi là câu hỏi đóng.
Có thể thực hiện qua điện thoại, hoặc phát đi cho những người trong mẫu.
Phỏng vấn nhóm
Ưu điểm và nhược điểm.
Dùng thời gian hiệu quả hơn.
Cho phép người này nghe ý kiến của người kia, và đồng ý hay khơng đồng ý. Khó lập lịch trình phỏng vấn.
Quan sát trực tiếp người sử dụng
Quan sát người sử dụng một cách trực tiếp để tìm hiểu quá trình xử lý dữ liệu chẳng hạn cũng được xem là một phương pháp tốt, và đặc biệt hỗ trợ rất nhiều cho việc phỏng vấn.
Một lưu ý khi sử dụng phương pháp quan sát là dữ liệu hoặc hiểu biết thu được về yêu cầu hệ thống có thể khơng được khách quan do ảnh hưởng tâm lý của người bị quan sát. Về mặt tâm lý, người bị quan sát có thể hành động sẽ khác đi so với khi không bị quan sát.
Phân tích các thủ tục xử lý và các tài liệu
Một phương pháp cũng khá hiệu quả trong quá trình xác định yêu cầu hệ thống là tìm đọc và nghiên cứu các tài liệu kinh doanh của tổ chức liên quan đến hệ thống, đặc biệt là những tài liệu mô tả chi tiết các thủ tục xử lý dữ liệu của hệ thống, tài liệu mô tả các chức năng của hệ thống và sự liên quan giữa các chức năng. Còn trong trường hợp hệ thống hiện thời là hệ thống dựa trên máy tính thì việc tìm hiểu nghiên cứu các tập tin và hồ sơ hệ thống sẽ đặc biệt có ích giúp tìm hiểu yêu cầu hệ thống.
Các vấn đề đang tồn tại trong hệ thống. Cơ hội đáp ứng các nhu cầu mới.
Phương hướng tổ chức ảnh hưởng đến yêu cầu hệ thống. Tên của những nhân vật chủ chốt liên quan đến hệ thống.
Các giá trị của tổ chức hoặc cá nhân giúp xác định các ưu tiên trong hệ thống. Các trường hợp xử lý thông tin đặc biệt, bất thường.
Những lý do tại sao hệ thống hiện thời được thiết kế như vậy. Dữ liệu, các quy tắc xử lý dữ liệu, nguyên tắc tổ chức xử lý dữ liệu.
Bốn loại tài liệu có ích cho việc tìm hiểu các quan hệ trong hệ thống: Các thủ tục công việc đã được tài liệu hóa.
o Mơ tả cách thức một cơng việc cụ thể được thực hiện.
o Bao gồm dữ liệu và thông tin được dùng và được tạo ra trong q trình thực hiện cơng việc hoặc các tác vụ trong công việc.
Các biểu mẫu kinh doanh, công việc.
o Chỉ rõ dòng dữ liệu ra và vào của hệ thống. o Sự liên hệ giữa các biểu mẫu.
Các báo biểu, báo cáo kinh doanh, cơng việc.
o Cho phép phân tích viên hệ thống lần ngược trở lại từ các báo biểu, báo cáo suy ra các nhập liệu cần thiết để tạo ra chúng.
o Logic xử lý dữ liệu để tạo ra các báo biểu, báo cáo. Tài liệu mô tả tổ chức và hệ thống thông tin hiện thời.
o Mục tiêu kinh doanh.
o Cấu trúc của tổ chức (sơ đồ tổ chức). o Các vị trí quan trọng trong tổ chức.
o Những yêu cầu của hệ thống thông tin hiện thời. o Mơ hình dữ liệu, dịng dữ liệu trong hệ thống hiện thời.
o Các quá trình xử lý dữ liệu và logic xử lý dữ liệu trong hệ thống hiện thời.
Tóm lại
Nhìn chung, mỗi phương pháp (phỏng vấn và lắng nghe, dùng bảng hỏi, phỏng vấn nhóm, quan sát trực tiếp người sử dụng, phân tích các thủ tục xử lý và các tài liệu) đều có những ưu điểm và nhược điểm. Phân tích viên cần phải hiểu rõ đặc điểm của mỗi phương pháp để có thể sử dụng hiệu quả và đúng hồn cảnh trong q trình xác định quan hệ cho bài tốn.
Trong thực tế, phân tích viên cần phải phối hợp tất cả các phương pháp trên khi tìm hiểu các yêu cầu về quan hệ mới. Do vậy việc thực hành các phương pháp trên là cần thiết để giúp phân tích viên thực hiện thơng thạo và hiệu quả việc xác định yêu cầu hệ thống.
3.5 Thiết kế các biểu mẫu và các thành phần của cơ sở dữ liệu theo yêu cầu của khách hàng.
Một cách tổng quát, biểu mẫu (forms) được dùng để trình bày hoặc sưu tập thơng tin về thông tin một thực thể đơn nào đó như khách hàng, sản phẩm hoặc biến cố. Biểu mẫu có thể được dùng như nhập liệu hoặc xuất liệu
Thiết kế biểu mẫu là phần quan trọng của phát triển hệ thống. Người sử dụng thường có khuynh hướng đánh giá chất lượng của hệ thống thông qua chất lượng của các phương pháp nhập liệu và xuất liệu mà cụ thể là các biểu mẫu và báo cáo.
Thơng tin có thể được sưu tập và định dạng theo nhiều cách khác nhau. Việc có được những hiểu biết những gì nên và khơng nên giữa những chọn lựa định dạng khác nhau cho các biểu mẫu dùng trong hệ thống là một kỹ năng cần thiết của PTV.
Thiết kế biểu mẫu
Sau khi hoàn thành giai đoạn phân tích trong VSPTHT, PTV chuyển qua giai đoạn thiết kế. Giai đoạn này được bắt đầu với khâu thiết kế
Các nhập liệu và xuất liệu của hệ thống đã được sưu tập và xác định trong khi cấu trúc. Các loại biểu mẫu mà bài toán sẽ giải quyết đã được thiết lập như là một phần của phương án thiết kế được hình thành vào cuối giai đoạn phân tích. Tuy nhiên trong khi phân tích, PTV khơng quan tâm nhiều đến hình thức thể hiện chính xác của các biểu mẫu mà chỉ quan tâm chủ yếu đến những biểu mẫu nào cần tồn tại và nội dung của chúng là gì
Biểu mẫu liên hệ đến nhiều lược đồ khác nhau được triển khai trong khi cấu trúc các yêu cầu:
Mỗi biểu mẫu nhập có thể được kết hợp với một dòng dữ liệu đi vào q trình trong lược đồ dịng dữ liệu.
Mỗi biểu mẫu xuất có thể được kết hợp với một dòng dữ liệu đi ra khỏi quá trình trong lược đồ dòng dữ liệu.
Như vậy nội dung của biểu mẫu sẽ tương ứng với các thành phần dữ liệu được chứa trong dòng dữ liệu kết hợp với chúng.
Hơn nữa, dữ liệu trong tất cả các biểu mẫu và báo cáo phải bao gồm các thành phần dữ liệu có trong các nơi lưu trữ dữ liệu và có mặt ở mơ hình dữ liệu E-R đối với ứng dụng, hoặc chúng phải được tính tốn từ những dữ liệu này.
Định nghĩa cụ thể hơn về biểu mẫu
Biểu mẫu là những tài liệu kinh doanh chứa một số dữ liệu được xác định trước và bao gồm các vùng ở đó dữ liệu sẽ được điền vào.
Quá trình thiết kế biểu mẫu:
Việc thiết kế biểu mẫu là hoạt động tập trung vào người sử dụng, và thường dùng cách tiếp cận làm bản mẫu để thiết kế (propotyping approach).
Trước hết PTV cần đạt được những hiểu biết về người sử dụng các biểu mẫu, cũng như các mục tiêu và tác vụ liên quan đến biểu mẫu. Những câu hỏi căn bản giúp PTV có được những hiểu biết này bao gồm:
o Ai sử dụng biểu mẫu này?
o Mục đích của biểu mẫu này là gì? o Khi nào thì biểu mẫu này cần dùng đến? o Biểu mẫu này được giao và được dùng ở đâu?
o Bao nhiêu người cần dùng hoặc cần xem biểu mẫu này?
Ngoài ra, một số câu hỏi khác cũng giúp cho việc thiết kế biểu mẫu như: o Kỹ năng, khả năng người sử dụng biểu mẫu này như thế nào? o Người sử dụng biểu mẫu này sử dụng máy tính thạo khơng? o Học vấn, chuyên môn, kinh nghiệm của người sử dụng biểu mẫu? Sau khi có hiểu biết liên quan đến biểu mẫu, PTV chuyển những thông tin này thành bản mẫu đầu tiên của biểu mẫu. Sau đó PTV yêu cầu người sử dụng nhận xét và cho ý kiến. Nếu cần có sự thay đổi thì PTV sẽ lặp lại quá trình tạo – đánh giá – cải tiến cho đến khi biểu mẫu được người sử dụng chấp nhận.
Bản mẫu có thể được tạo trong nhiều môi trường thiết kế khác nhau (cơng cụ CASE, phần mềm đồ họa, trình xử lý văn bản, trình xử lý bảng tính). Bản mẫu có thể ở dạng màn hình giả (khơng lập trình). Điều quan trọng là PTV cần nhớ ở giai đoạn thiết kế này chỉ tập trung vào nội dung và hình thức phác họa (layout) của biểu mẫu. Còn việc làm thế nào để thực hiện chúng thì sẽ thực hiện ở giai đoạn sau.
Các kết quả có thể giao được sau khi hoàn tất việc thiết kế biểu mẫu chủ yếu là các đặc tả thiết kế. Những đặc tả này sẽ là nhập liệu cho giai đoạn thực hiện hệ thống về sau. Các đặc tả thiết kế bao gồm ba phần:
Tường thuật tổng quát. Thiết kế mẫu.
Kiểm tra và đánh giá khả năng sử dụng.
Tường thuật tổng qt nói về những đặc tính của người sử dụng biểu mẫu, các tác vụ, các yếu tố mơi trường và hệ thống mà trong đó biểu mẫu được sử dụng. Mục đích của tường thuật tổng quát này là nhằm giải thích cho người phát triển sau này hiểu được tại sao biểu mẫu tồn tại và nó được sử dụng như thế nào để họ có thể có những quyết định thực hiện phù hợp. Phần thiết kế mẫu trình bày mẫu biểu mẫu được thiết kế. Phần cuối cùng trình bày những thơng tin liên quan đến ý kiến người sử dụng đối với việc kiểm tra và đánh giá khả năng sử dụng (cịn gọi là tính khả dụng) của biểu mẫu
Định dạng biểu mẫu
Nhiều nhà nghiên cứu về sự tương tác giữa người – máy đã đưa ra nhiều lời khuyên và hướng dẫn bổ ích cho việc định dạng thơng tin.
PTV có thể áp dụng những hướng dẫn trên vào việc thiết kế biểu mẫu. Tuy nhiên PTV