- Trởng ban kiểm soát có trách nhiệm phân công các thành viên phụ trách từng loại công việc.
- Thành viên Ban kiểm soát có nhiệm vụ và quyền hạn nh sau: + Kiểm soát các hoạt động kinh doanh, kiểm tra các sổ sách kế toán, tài sản, các báo cáo, quyết toán năm tài chính của công ty và kiến nghị khắc phục sai phạm (nếu có).
+ Đợc quyền yêu cầu các phòng ban nghiệp vụ của công ty cung cấp tình hình, số liệu và thuyết minh các hoạt động của công ty.
+ Trình Đại hội cổ đông báo cáo thẩm tra bản tổng kết năm tài chính.
+ Báo cáo với Đại hội cổ đông về những sự kiện tài chính bất th- ờng, những u khuyết điểm trong quản lý tài chính của Hội đồng quản trị và giám đốc theo ý kiến độc lập của mình, chịu trách nhiệm cá nhân về những đánh giá và kết luận của mình. Nếu biết sai phạm mà không báo cáo phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về trách nhiệm của kiểm soát viên.
+ Thông báo định kỳ tình hình, kết quả kiểm soát của Hội đồng quản trị.
+ Đợc tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị, phát biểu ý kiến và có kiến nghị nhng không tham gia biểu quyết. Nếu có ý kiến trái với quyết định của Hội đồng quản trị thì có quyền yêu cầu ghi ý kiến của mình vào biên bản và đợc trực tiếp báo cáo trớc Đại hội cổ đông gần nhất.
+ Trờng hợp trởng ban kiểm soát có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị họp phiên bất thờng hoặc yêu cầu Hội đồng quản trị triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thờng.
- Trởng ban đợc hởng thù lao theo quyết định của Đại hội cổ đông. Chi phí cho hoạt động của Ban kiểm soát đợc hoạch toán vào chi phí quản lý của công ty.
C. Kết luận
Đến nay đã có một số công ty cổ phần, chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá. Theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phơng về kết quả hoạt động của 850 doanh nghiệp cổ phần hoá đã hoạt động trên một năm cho thấy, vốn điều lệ tăng 40%, doanh thu bình quân tăng 23,6%, lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 139,76%. Trên 90% số doanh nghiệp sau cổ phần hoá hoạt động kinh doanh có lãi, nộp ngân sách Nhà nớc bình quân tăng 24,9%, thu nhập của ngời lao động bình quân tăng 12%.
Nhng nhiều công ty cổ phần cha có sự đổi mới thực sự trong quản trị công ty, phơng pháp quản lý, lề lối làm việc, t duy quản lý vẫn còn nh doanh nghiệp Nhà nớc. Hạn chế này cũng do Việt Nam chúng ta đang còn giữ những cách thức kinh doanh cũ. Chúng ta cần tìm hiểu rõ về công ty cổ phần, đó cũng chính là chiến lợc phát triển nền kinh tế nớc ta. Một chiến lợc quan trọng và cực kỳ cấp thiết để xây dựng một nền kinh tế phát triển đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực và rộng hơn nữa là các nớc trên thế giới.