Kế hoạch tổ chức và nội dung buổi truyền thông tại cộng đồng (về chủ đề tự

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG học VIỆN y dược học cổ TRUYỀN VIỆT NAM bộ môn y tế CÔNG CỘNG (Trang 99 - 124)

PHẦN 4 : KẾT QUẢ

4.4.Kế hoạch tổ chức và nội dung buổi truyền thông tại cộng đồng (về chủ đề tự

HỌC VIỆN YDHCT VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hưng Yên, ngày 14 tháng 06 năm 2020

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG

GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT Xã Bắc Sơn, Huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên năm 2020

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

Với đặc điểm là một xã được hình thành từ lâu, có diện tích khá lớn của huyện Ân Thi. Đời sống kinh tế, văn hóa ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó, sức khỏe có nhiều vấn đề nổi lên khó kiểm sốt, ví dụ như thủy đậu ở trẻ em, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, tăng huyết áp ở người trên 50 tuổi, dịch bệnh Sốt xuất huyết…

Để xác định được vấn đề sức khỏe ưu tiên, chấm điểm theo 2 bảng sau để cho kết quả chính xác nhất.

Bảng tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe

Tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe

Điểm

Thủy đậu NKHH cấp Tăng huyết

áp SXH

1. Các chỉ số biểu hiện vấn đề đó đã vượt q mức bình thường

1 2 2 3

2. Cộng đồng đã biết 2 2 2 3

tên của vấn đề đó và đã có phản ứng rõ ràng

3. Đã có dự kiến và hành động của nhiều ban ngành, đoàn thể

2 1 2 3

4. Ngồi số cán bộ y tế, trong cộng đồng có một nhóm người khá thơng thạo về vấn đề đó

2 2 3 3

Tổng số 7 7 9 12

Nhận xét:

 Trong 4 vấn đề sức khỏe trên đây, Tăng huyết áp và SXH là 2 vấn đề sức khỏe cộng đồng(9-12 điểm). Còn vấn đề Thủy đậu và Nhiễm khuẩn hô hấp là vấn đề chưa được rõ ràng (dưới 9 điểm).

 Riêng SXH là vấn đề đang nổi cộm nhất trên địa bàn hiện nay. Bên cạnh đó, trong cộng đồng cũng chưa có những kiến thức nhất định để bảo vệ sức khỏe trẻ nhỏ.

Bảng tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên

Tiêu chuẩn để xét ưu tiên Điểm

Thủy đậu NKHH cấp Tăng huyết áp SXH

1. Mức độ phổ biến của vấn đề (nhiều người mắc hoặc liên quan)

1 2 2 3

2. Gây tác hại lớn (tử vong, tàn phế, tổn hại đến kinh tế, xã hội)

1 2 2 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Ảnh hưởng tới lớp người có khó khăn (nghèo khổ, mù chữ, vùng hẻo lánh)

2 2 2 3

4. Đã có kĩ thuật và phương tiện giải quyết 3 2 2 3 5. Kinh phí chấp nhận được 3 2 2 3 6. Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết 2 2 2 3 Tổng số 12 12 12 18 Nhận xét:

Qua bảng lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên, Sốt xuất huyết là vấn đề sức khỏe đáng quan tâm nhất tại địa phương. Do đó, Sốt xuất huyết sẽ được chọn để tìm ra giải pháp can thiệp phù hợp với cộng đồng.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung.

- Huy động các cấp chính quyền, đồn thể, người dân và toàn xã hội chủ động tham gia, đồng bộ thực hiện quyết liệt các biện pháp diệt muỗi, diệt loăng quăng phòng chống dịch sốt xuất huyết.

2. Mục tiêu cụ thể.

- Hướng đến 100% các hộ gia đình tham gia buổi tuyên truyền:

+ Giám sát, phát hiện, xử lý ngay từ các ca bệnh mắc sốt xuất huyết đầu tiên, không để dịch lây lan trong cộng đồng, giảm tối đa số mắc và tử vong do sốt xuất huyết.

+ Nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người để chủ động để tích cực phịng, chống, và kiểm sốt dịch bệnh, baỏ vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng.

+ Hướng dẫn thực hiện các biện pháp dự phòng và cách liên hệ với cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn và hỗ trợ.

- 100% nhóm sinh viên của Học viện đều có kiến thức đầy đủ để tham gia

buổi tuyên truyền.

III. CHIẾN LƯỢC:

1. Đối tượng:

- Tất cả các hộ gia đình tại xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng n. 2. Nội dung truyền thơng:

- Tình hình, triệu chứng, mức độ nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Ý thức trách nhiệm của mỗi người để chủ động tích cực phịng, chống và kiểm sốt dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.

- Cách thực hiện các biện pháp dự phòng.

- Cách liên hệ với cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn và hỗ trợ. 3. Phương pháp và phương tiện truyền thông:

- Truyền thông trực tiếp 4. Phối hợp thực hiện - Cán bộ y tế xã Bắc Sơn.

IV. CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH 1. Thời gian

- 8 giờ -10 giờ sáng ngày 15 tháng 06 năm 2020.

2. Địa điểm

-Trạm y tế xã bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

3. Thành phần

3.1. Thành phần lãnh đạo:

STT Họ tên Chức vụ

1 Bùi Quốc Hưng Trạm trưởng Trạm y tế

Xã Bắc Sơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trưởng ban

2 Nguyễn Thị Tâm Nhân viên Trạm y tế xã Bac Son Phó ban

3 Nguyễn Văn Hào

Nhóm trưởng nhóm sinh viên HV Y-Dược học Cổ truyền Việt

Nam

Ủy viên

3.2. Cố vấn chuyên môn

STT Họ tên Chuyên môn

1 Bùi Quốc Hưng Trạm trưởng trạm Y tế xã Bắc Sơn

3.3. Đối tượng truyền thông

Người dân xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

3.4. Thành phần tham gia

-Cán bộ, nhân viên Y tế Trạm Y tế xã Bắc Sơn.

Nhân viên y tế thôn bản xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Tất cả các chủ hộ gia đình tại xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Nhóm sinh viên thực tập thực tế cộng đồng tại xã Bắc Sơn năm 2020.

V. NỘI DUNG THỰC HIỆN

Nhóm sinh viên học viện Y- Dược học Cổ truyền Việt Nam chia sẻ kiến thức giáo dục sức khỏe về bệnh sốt xuất huyết.

TT THỜI GIAN NỘI DUNG NGƯỜI PHỤ TRÁCH CHUẨN

BỊ 1 8h00 – 8h20 Ổn định tổ chức Bùi Thị Chinh Phạm Thị Kiều Giang Phạm Đức Duy Phí Đình Duy Nước, loa đài, bàn ghế, hoa quả.

2 8h20 – 8h30 Giới thiệu thành Nguyễn Văn Hào

phần tham gia

3 8h30 – 9h20 Chia sẻ kiến thức về

bệnh sốt xuất huyết.

Nguyễn Văn Hào Nguyễn Lê Mai Hạnh

Phùng Thị Giang

Tài liệu

4 9h20 – 9h50 Giao lưu với ngườidân.

Mai Thị Hồng Hạnh Phạm Thị Hương Giang Đỗ Ngọc Hải Trần Thị Hà 5 9h50 – 10h Cảm ơn Ban lãnh đạo trạm, nhân dân

đã tới tham dự chương trình Kết thúc chương

trình, Liên hoan

Nguyễn Văn Hào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

Dựa trên các tiêu chí:

- Số lượng người dân đến tham gia chương trình. - Số lượng người dân ở lại đến hết chương trình

- Số lượng người dân nắm được kiến thức về bệnh sôt xuất huyết. Cách đánh giá:

- Trong quá trình tư vấn, người tư vấn chủ động hỏi lại một số kiến thức cơ bản, xem người dân cịn nhớ hay đã qn.

NỘI DUNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG

GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT Xã Bắc Sơn, Huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên năm 2020

I. Đặt vấn đề

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể phát triển nhanh thành dịch do virus dengue gây ra. Sốt xuất huyết “có mặt” ở tất cả các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam, sốt xuất huyết xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa.

Hiện nay sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vacxin phịng bệnh. Bệnh có thể gây thành dịch lớn làm nhiều người mắc cùng lúc, gây khó khan cho việc chăm sóc và điều trị, giảm sức lao động, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Qua tìm hiểu tình hình thực tế tại xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên cho thấy tình hình cấp thiết về việc phịng chống dịch bệnh tại xã, nhóm sinh viên chúng em tiến hành triển khai buổi tuyên truyền về phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết cho tồn hộ dân đang sinh sống tại xã có hiểu biết đầy đủ về bệnh.

II. Nội dung:

1. Truyền thơng kiến thức và biện pháp phịng chống bệnhsốt xuất huyết:

1.1. Tính chất chung của bệnh sốt xuất huyết:

Sốt xuất huyết có những biến chứng chết người tiềm tang. Nó có thể gây: Sốt cao

Hiện tượng chảy máu thường có gan to

Trong những trường hợp nặng có thể gây suy tuần hồn

1.2. Nguyên nhân của bệnh sốt xuất huyết:

- Bệnh sốt xuất huyết do virus Dengue gây nên. Virus Dengue lây truyền từ người bệnh sang người lành qua lồi muỗi có tên là Aedes aegypti (thường được gọi là muỗi vằn).

- Muỗi vằn có màu đen, trên thân và chân có những đốm trắng. Muỗi thường đậu ở quần áo, chăn màn, trong nhà.

- Muỗi vằn hoạt động hút máu vào ban ngày, cao nhất là vào sang sớm và chiều tối.

1.3. Biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết:

- Sốt cao đột ngột, kéo dài từ 2-7 ngày, mệt mỏi, đau đầu, đau nhức các khớp.

- Có ban đỏ, xuất huyết dưới da, chảy máu cam, nơn ra máu, đi ngồi phân đen…

1.4 Biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết:

Cách tốt nhất để phong chống sốt xuất huyết là thường xuyên diệt muỗi, loăng quăng, bọ gậy:

- Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng. - Thả các hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt loăng quăng, bọ gậy.

- Thay rửa các dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ hang tuần.

- Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai vỡ, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, hốc tre, lá bẹ…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dung đến.

- Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa, bình bơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng chống muỗi đốt: Măc quần áo dài tay.

Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt diệt muỗi… Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

2. Xử trí khi có trường hợp nghi ngờ mắc bệnh sốt xuất huyết:

Khi nghi ngờ bị sốt xuất huyết thì đưa ngay người bệnh đi khám. Trường hợp nhẹ có thể chăm sóc tại nhà như sau:tâp

Nghỉ ngơi tại nhà.

Cho uống nhiều nước, uống dung dịch oresol, nước trái cây. Cho ăn nhẹ như: cháo, súp hoặc sữa.

Hạ sốt với Paracetamol, lau mát khi sốt cao.

Theo dõi bệnh nhân nếu có bất kỳ dấu hiệu xuất huyết nào hoặc diễn biến nặng (sốt li bì, bứt rứt, vật vã, chân tay lạnh, đau bụng, nôn nhiều…) cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất

III.Giao lưu với người dân:

* Một số câu hỏi giao lưu với người dân:

1. Các bác có cảm thấy lo lắng về tình hình dịch bệnh hiện tại khơng? 2. Các bác có cập nhật tình hình dịch bệnh khơng? Bằng phương thức nào?

3. Bác có thể kể một vài triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết khơng? 4. Hiện tại gia đình các bác đã sử dụng những biện pháp nào để phòng chống dịch bệnh?

* Giải đáp thắc mắc:

Giải thích và tư vấn cho người dân.

IV. KẾT THÚC BUỔI TUYÊN TRUYỀN.

Nhóm sinh viên gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ y tế xã đã tạo điều kiện để thực hiện buổi tuyên truyền và toàn bộ các hộ gia đình trên địa bàn xã đã giành thời gian tham gia và lắng nghe buổi tuyên truyền!

Một số hình ảnh trong buổi truyền thông GDSK về Sốt xuất huyết tại Trạm Y tế xã Bắc Sơn

V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

4.5. Bản kế hoạch tổ chức buổi tiêm chủng mở rộng và báo cáo kết quả kiến tập buổi tiêm chủng tại Trung tâm y tế xã Bắc Sơn

BẢN DỰ KIẾN KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC BUỔI TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Hoạt động công tác tiêm chủng mở rộng quý 2 – năm 2020

Trong quý 1/2020 Đơn vị đã thực hiện tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi đạt kết quả: TCĐĐ đạt 100%; Trẻ được bảo vệ UVSS đạt 100%, Trẻ tiêm viêm gan B đạt 100%; Trẻ tiêm OPV 3 đạt 100% và kết quả tiêm ngừa cho phụ nữ có thai đạt 95%.

Nhằm thực hiện tốt công tác Tiêm chủng mở rộng (TCMR) trong quý, Trạm Y tế xã Bắc Sơn xây dựng Kế hoạch hoạt động với các nội dung như sau:

I. Mục tiêu – chỉ tiêu. 1. Mục tiêu chung

- Đảm bảo chất lượng và an toàn tiêm chủng theo đúng quy định của Bộ y tế.

- Đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng thường xuyên đạt trên 98%. Hạn chế mức thấp nhất các tai biến xảy ra sau tiêm chủng, nếu có ca phản ứng sau tiêm chủng phải được xử lý kịp thời.

2. Mục tiêu cụ thể

- Trạm y tế thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe đến 100% hộ gia đình trong xã nhằm nâng cao nhận thức của người dân và cộng đồng về lợi ích của việc tiêm chủng phịng bệnh, nguy co của việc khơng được tiêm chủng đầy đủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng đạt trên 98%.

- Trạm y tế tổ chức thực hiện đúng quy trình tiêm chủng an tồn.

3. Chỉ tiêu:

- 95% trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 8 loại vắc xin. - 95% trẻ 18 tháng tuổi tiêm vắc xin Sởi - Rubella và DPT mũi 4.

- 95% trẻ được tiêm vắc xin Viêm Não Nhật Bản B

- Tiếp tục nâng cao an tồn và chất lượng trong tiêm chủng theo Thơng tư số 12/2014/TT- BYT ban hành ngày 20/3/2014 của Bộ Y tế.

II. Thời gian, đối tượng:

Triển khai buổi tiêm chủng mở rộng cho trẻ em địa bàn xã Bắc Sơn vào ngày 25,26/06/2020.

III. Tổng quan tổ chức thực hiện.

- Trưởng Trạm Y tế:

- Tích cực tham mưu cho cấp Ủy, UBND của địa phương về công tác Tiêm chủng, nhằm tranh thủ sự chỉ đạo và sự hỗ trợ nguồn lực để thực hiện hồn thành tốt cơng tác.

- Chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ Chuyên trách, cán bộ trong đơn vị và Y tề thôn bản của địa phương để phối hợp hồn thành tốt cơng tác tiêm chủng trong quý.

- Trạm Y tế phối hợp với Ban Văn hố thơng tin xã tun truyền trên loa phát thanh không dây từ ngày 21 đến ngày 25 hàng tháng (Nội dung do TYT cung cấp, do trưởng trạm Bùi Quốc Hương trực tiếp viết bài).

Chuyên trách Chương trình TCMR:

- Xây dựng kế hoạch tiêm chủng, rà soát và lập danh sách đầy đủ từng đối tượng được tiêm chủng trong quý và các trẻ bỏ mũi. Căn cứ theo đối tượng để dự trù và nhận đầy đủ các loại Vắc xin, vật tư tiêm chủng để thực hiện tốt công tác.

- Chuẩn bị và vệ sinh sạch sẽ phòng tiêm chủng, phòng chờ, cho các đối tượng sau tiêm nghỉ lại 30 phút để theo dõi đúng quy định; chuẩn bị đầy đủ hộp chống sốc tại các bàn tiêm chủng và kiểm tra hạn sử dụng thuốc thường xuyên.

- Ngày 25,26 chuyên trách chịu trách nhiệm nhận Vắc xin từ Trung tâm Y tế huyện cung cấp. Dùng không hết giao trả trong ngày.

- Bảo quản Vắc xin an toàn, liên tục từ 2- 8ºC từ khi nhận đến khi kết thúc buổi tiêm và giao trả Vắc xin.

- Thực hiện tốt công tác thống kê, báo cáo cho tuyến trên trước ngày 30 hàng tháng.

- Y tế thôn bản: Thực hiện công tác tuyên truyền, vận động và đưa giấy mời cho các đối tượng trong độ tuổi tiêm chủng mở rộng, đối tượng bỏ mũi trên toàn địa bàn.

IV. Tổ chức triển khai cụ thể trong chương trình:

- Chỗ ngồi trước tiêm chủng:

Phịng 1: Đón tiếp hướng dẫn, đo nhiệt độ, cân đo: Lương Thị Dung

Phòng 2: Khám sàng lọc, tư vấn trước tiêm chủng: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Kiên.

Phòng 3: Tiêm chủng:Phạm Văn Khánh, Nguyễn Thị Tâm. Phòng 4: Ghi chép, vào sổ tiêm chủng:Nguyễn Thị Tâm. Phòng 5:Theo dõi sau tiêm:Nguyễn Văn Khương .

- Chuẩn bị cho buổi tiêm chủng: bơm kim tiêm, hôp găng tay, các hộp an tồn, hộp chống sốc, bơng , cồn 70 độ, các lọ vaccine, panh, khay đựng dụng cụ, khan sạch trải bàn tiêm, thùng rumile, thùng đựng rác, túi đựng vỏ vaccine, giấy

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG học VIỆN y dược học cổ TRUYỀN VIỆT NAM bộ môn y tế CÔNG CỘNG (Trang 99 - 124)