Khả năng đánh giá, nhận xét 5% 62% 33%

Một phần của tài liệu skkn mầm nonCùng trẻ thực hiện các thí nghiệm khoa học và giúp trẻ sáng tạo các sản phẩm từ các thí nghiệm khoa học đó (Trang 48 - 50)

- Đèn xƣơng lá

12. Khả năng đánh giá, nhận xét 5% 62% 33%

13. Khả năng quan sát 0% 37% 63%

14. Khả năng ghi nhớ 7% 42% 51%

15. Khả năng sáng tạo 19% 20% 61%

* Đối với phụ huynh:

Uy tín của nhà trường và của cô giáo với phụ huynh ngày càng được nâng cao, phụ huynh quan tâm, tin tưởng, tham gia nhiều hơn đến các phong trào của nhà trường.

- Các bậc phụ huynh hiểu sâu hơn và nhận thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của ngành học mầm non, một ngành học nuôi dưỡng tư duy đạo đức của trẻ từ tấm bé, là ngành học quan trọng cho sự phát triển toàn diện, là bước đánh dấu mốc trưởng thành đầy thích cực của trẻ. Nơi đó trẻ được ni dưỡng chăm sóc, được nhận tình u thương vơ bờ bến, từ đó, các bậc cha mẹ học sinh tích cực ủng hộ, tham gia, phối kết hợp với cô giáo và Nhà trường về mọi mặt. Giúp cho mọi công việc, hoạt động của nhà trường của lớp đạt hiệu quả cao mà lại tiết kiệm nhiều kinh phí.

+ Trong phong trào cùng trẻ thực hiện thí nghiệm khoa học và giúp trẻ sáng tạo các sản phẩm từ các thí nghiệm đó, ngồi việc ủng hộ nguyên vật liệu như: chai lọ, xốp, sách báo, kéo, hộp sắt, giấy màu..., phụ huynh cịn nhiệt

tình ủng hộ số tiền là: 6.070.000 đồng để mua thêm dụng cụ thí nghiệm và nguyên liệu tổ chức thí nghiệm cho trẻ hoạt động.

+ Để thực hiện được những ý tưởng sáng tạo của trẻ, các bậc cha mẹ học sinh còn ủng hộ phần thưởng và cùng cô giáo hướng dẫn trẻ thực hiện thí nghiệm khoa học và giúp trẻ sáng tạo các sản phẩm từ các thí nghiệm đó tại nhà.

Quan trọng hơn, các bậc phụ huynh rất vui và hài lịng khi con em mình vừa được phát huy óc sáng tạo, tính thẩm mỹ , phát triển tư duy tồn diện, biết đoàn kết, lắng nghe chia sẻ với bạn bè lại vừa biết yêu thương, thể hiện tình cảm với ơng bà cha mẹ và người thân.

* Đối với cơ giáo:

Thí nghiệm khoa học là hoạt động đơn giản giải thích bản chất của khoa học, được xem như là một trong những mục tiêu giáo dục hàng đầu của chương trình khoa học, giúp cho học sinh hiểu được nguồn gốc kiến thức khoa học. Giáo dục trẻ em nên khuyến khích rèn luyện tư duy đa chiều, và tư duy phản biện dựa vào các kiến thức khoa học đã có sẵn và quá trình hình thành kiến thức mới. Ngồi ra, kiến thức khoa học chính là nền tảng của giáo dục STEM tích hợp trong tương lai. Do vậy, khi hiểu về bản chất của khoa học tốt hơn thì quá trình học về STEM tích hợp chắc chắn cũng tốt hơn.

Đáp ứng đúng mục tiêu “Lấy trẻ làm trung tâm”, “học bằng chơi, chơi mà học”, lại phát huy trong trẻ những yếu tố quan trọng trong việc phát triển nhân cách cũng như tư duy cho trẻ là điều mà đề tài đã mang lại.

Từ những kết quả đạt được như trên, bản thân tơi tự rút ra cho mình bài học kinh nghệm sau:

- Bản thân người giáo viên mầm non cần phải luôn yêu nghề mến trẻ, tâm huyết tận tụy với nghề, ln ln có ý chí phấn đấu trau dồi bản thân, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để luôn đưa ra những nội dung, kế hoạch hoạt động đạt hiệu quả cao, giúp trẻ phát triển tồn diện về mọi mặt.

- Thí nghiệm khoa học dành cho trẻ mầm non là tạo điều kiện hình thành

thương với người thân, với cuộc sống xung quanh trẻ; biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên và biết giữ gìn sản phẩm tự làm ra. Vì vậy cơ giáo là người khơi dậy tính ham học hỏi, khám phá ở trẻ qua các thí nghiệm khoa học. Trẻ khơng thích chỉ được đứng ngồi “quan sát và lắng nghe”, có người lớn đi theo sau hoặc bảo phải làm gì. Hãy để trẻ tự khám phá hơn là được dạy, bởi việc tự động não suy nghĩ sẽ làm trẻ ghi dấu ấn sâu hơn, tự giác khởi xướng làm những gì mình thích. Để trẻ tự tìm tịi khơng những giúp trẻ nhớ được lâu hơn, mà cịn giúp phát triển tính kiên nhẫn ở trẻ. Khi có điều gì nằm ngồi khả năng tự lý giải, trẻ sẽ đặt câu hỏi. Việc đặt câu hỏi về những điều chưa biết, sẽ giúp trẻ phát triển kĩ năng giao tiếp, trao đổi với mọi người và giúp trẻ hiểu biết rõ hơn về bản thân và thế giới xung quanh. Đến với “Khoa học” chính là cơ hội để trẻ học hỏi, tích lũy tri thức ngay từ nhỏ một cách hết sức tự nhiên. Đặc biệt khi được sáng tạo các sản phẩm từ những thí nghiệm khoa học đó, trẻ thấy được tính ứng dụng vào thực tế ngay lập tức. Trẻ tỉ mỉ cẩn thận tạo nên những sản phẩm đẹp lại đa dang phong phú nhiều chủng loại.

- Các bậc cha mẹ phụ huynh hồn tồn tin tưởng, thẳng thắn chia sẻ, đóng góp ý kiến cùng cơ giáo, tạo mọi điều kiện, hỗ trợ trong khả năng phối hợp với cô giáo và nhà trường nhằm dành cho trẻ những gì tốt nhất để những chủ nhân tương lai của chúng ta được phát triển toàn diện về mọi mặt.

Từ những kinh nghiệm đúc rút sau mỗi lần cho trẻ thực hiện tôi lại khắc phục những mặt chưa được để giúp trẻ thực sự được phát huy óc sáng tạo, thẩm mỹ và tư duy dựa vào việc cùng trẻ thực hiện thí nghiệm khoa học và giúp trẻ sáng tạo các sản phẩm từ các thí nghiệm đó.

Một phần của tài liệu skkn mầm nonCùng trẻ thực hiện các thí nghiệm khoa học và giúp trẻ sáng tạo các sản phẩm từ các thí nghiệm khoa học đó (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w