hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới
Chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây trong nền kinh tế hàng hoá là một chủ trơng là một hớng đi đúng đắn của Đảng và Nhà n- ớc.
Nền kinh tế hàng hoá là một môi trờng thuận lợi để phát triển hàng hoá trong nớc, tận dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đa vào sản xuất sản phẩm dịch vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Trên cơ sở những kết quả đã đạt đợc, thực tế cho thấy so với chính mình đã có sự tiến bộ. Tuy nhiên, khoảng cách về trình độ phát triển năng lực quản lý, cấp độ công nghệ của thế giới và khu vực ta còn kém xa, yếu về quy mô đã đành, nhng quan trọng hơn là yếu về năng lực cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam cần phải đợc liên tục nâng cao mới đảm bảo đợc u thế cũng nh vị trí của mình trên thị trờng thế giới.
Đã đến lúc từng doanh nghiệp phải tự vơn lên nhắm đạt đợc lợi nhuận cao và ổn định đối với thị phần trong nớc, từng bớc mạnh dạn đột phá và đặt chân vững chắc vào thị trờng thế giới.
Cụ thể là về phía doanh nghiệp, cần khai thác tốt những sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế với tính độc đáo, đậm sắc về chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại trên thơng trờng, phải có sự phân công chuyên môn hoá cao, để có sự lựa chọn sản phẩm mà không cạnh tranh triệt tiêu nhau, phải đầu t đổi mới nhanh thiết bị, công nghệ đi đôi với việc xây dựng và thực hiện các chiến lợc nghiên cứu triển khai để sản phẩm đạt chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu của khách hàng chất lợng của sản phẩm quyết định đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm, phải coi đào tạo nguồn nhân lực sử dụng thành thạo công nghệ mới nh là một yếu tố quyết định để tăng sức cạnh tranh. Sản phẩm do đội ngũ công nhân lành nghề, sản xuất luôn có chất lợng đảm bảo về mọi yêu cầu.
Nguồn nhân lực do lý thuyết và thực tế luôn là một trong những yếu tố quyết định đến mức độ phát triển và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế hàng hoá. chất lợng nguồn nhân lực phải đợc cọi trọng và đợc đào tạo thông qua việc tăng cờng cập nhật chơng trình đào tạo hiện đại, nắm bắt đựơc những công nghệ mới, tăng cờng việc giao lu đào tạo nghề với các nớc khác. Có nh vậy mới có thể thay đổi chất lợng lao động trong nớc và đó là yếu tố quan trọng làm tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.
Để tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, mối doanh nghiệp cần tập trung giải quyết khâu thiết bị. Hiện nay đây là khâu yếu nhất. Hoạt động tiếp thị quảng cáo sản phẩm đợc coi là một chiến lợc trong kinh doanh, và trong việc gia nhập mở rộng thị trờng.
Về phía quản lý vĩ mô, điều cần thiết là cải thiện môi trờng kinh doanh để ai cũng có thể kinh doanh theo pháp luật một cách công khai thuận lợi và đợc hởng các dịch vụ không dễ dàng. Đặc biệt Nhà nớc cần tích cực hỗ trợ trong việc về nghiên cứu triển khai, tiếp thị, xuất khẩu và đào tạo nguồn lực con ngời.
Chỉ có phát huy sức mạnh tổng hợp từ hai phía Nhà nớc và doanh nghiệp thì mới tăng đợc sức cạnh tranh của hàng Việt Nam. Đó là một đòi hỏi của nền kinh tế hàng hoá để chủ động nền kinh tế thắng lợi.
Tóm lại, có thể đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nh sau:
- Đầu t, nhanh chóng đổi mới công nghệ, dây truyền sản xuất vào sản xuất sản phẩm là mục tiêu chất lợng.
- Xây dựng các chiến lợc nghiên cứu, xâm nhập thị trờng thế giới, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của thị trờng xuất khẩu.
- Tập trung giải quyết khâu tiếp thị * Về phía Nhà nớc
- Cải thiện môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc có điều kiện tập trung hàng hoá hớng ra thị trờng xuất khẩu.
- Nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu, triển khai nhằm mục đích nâng cao chất lợng sản phẩm
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của Nhà nớc và doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng Việt Nam.