Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ của các bên trong mối quan hệ

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương (Trang 25)

2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1 Khái niệm hệ pháp luật pháp luật hành chính

2.3.2. Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ của các bên trong mối quan hệ

quan hệ

Có hai loại quan hệ pháp luật hành chính:

Các quan hệ nội dung là các quan hệ trực tiếp thực hiện các quyền

và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ đó.

Ví dụ: Cơ quan công an - công dân (khi cơ quan cơng an xử phạt hành chính), ủy ban nhân dân huyện - cơng dân (xin cấp đất).

Các quan hệ thủ tục là quan hệ phát sinh nhằm tiến hành những thủ

tục cần thiết do pháp luật quy định giúp cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quan hệ nội dung.

Ví dụ: Cơng dân xin cấp đất phải gửi đơn cho ủy ban nhân dân xã (quan hệ thủ tục).

Ví dụ: Cơng dân xin cấp đất phải gửi đơn cho ủy ban nhân dân xã (quan hệ thủ tục).

Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là các cá nhân hoặc tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính có đầy đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật.

Chủ thể cá nhân: Cá nhân ở đây được hiểu là công dân Việt Nam, người nước ngoài.

Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính cá nhân phải có năng lực chủ thể, bao gồm:

Năng lực pháp luật: Phát sinh từ khi cá nhân sinh ra và chấm dứt khi cá nhân đó chết.

Năng lực hành vi: Phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định và không bị mắc các bệnh tâm thần, thể chất làm mất đi khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.

Chủ thể là tổ chức: Bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, tổ chức nước ngoài,...

Đối với chủ thể là tổ chức thì năng lực pháp luật và năng lực pháp luật và năng lực hành vi cùng xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập và cùng mất đi khi tổ chức đó khơng cịn tồn tại.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương (Trang 25)