Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu GIẢM NGHÈO bền VỮNG CHO các hộ TRÊN địa bàn xã yên lộc, HUYỆN ý yên, TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 25 - 26)

- Đối với số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo tổng kết đã được công bố của Cục Thống kê tỉnh Nam Định, các ban, ngành, phòng thống kê, các tài liệu sách báo, tạp chí, kết quả điều tra của các tổ chức, các giáo trình của trường đại học, Internet,... Đồng thời đánh giá, phân tích nhận định, định hướng chiến lược từ các tài liệu này cũng được thu thập, hệ thống hóa và phân tích trong đề tài. Đây là nguồn thơng tin chủ yếu được sử dụng làm cơ sở cho việc phân tích khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.

- Đối với số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua điều tra, khảo sát các đối tượng là các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ khá giả, cán bộ cơng chức chun mơn có liên quan đến giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã Yên Lộc và các doanh nghiệp, tổ chức kết nối đến các hộ. Mục đích của điều tra khảo sát thực địa là thu thập thơng tin sơ cấp cần thiết để phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo bền vững cũng như đánh giá tính bền vững của giảm nghèo trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Ngồi ra, chúng tơi tiến hành điều tra 1970 hộ dân trên địa bàn xã Yên Lộc theo khu vực dân cư bằng việc xây dựng bảng hỏi, cụ thể là:

Khu vực trung tâm: 550 mẫu Khu vực phía Đơng:180 mẫu Khu vực phía Tây: 240 mẫu Khu vực phía Nam: 500 mẫu

Khu vực phía Bắc: 500 mẫu

Dựa trên kết quả điều tra và số liệu có sẵn tại tỉnh Nam Định và huyện Ý Yên, tác giả đưa ra kết luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Một phần của tài liệu GIẢM NGHÈO bền VỮNG CHO các hộ TRÊN địa bàn xã yên lộc, HUYỆN ý yên, TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)