Bảng kết quả phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HCM (Trang 36 - 42)

Biến H schưa chuẩn hóa H s chun hóa t Sig H sđa cộng tuyến B Sai s

chun Beta Tolerance VIF

Hng s 0,169 0,226 0,746 0,456 NTHI 0,553 0,074 0,520 7,495 0,000 0,411 2,430 NTDSD 0,160 0,064 0,155 2,482 0,014 0,508 1,968 NT 0,117 0,065 0,115 1,783 0,076 0,479 2,089 NTRR 0,049 0,041 0,057 1,202 0,231 0,871 1,149 CCQ 0,088 0,045, 0,104 1,946 0,053 0,690 1,450 Biến ph thuc: YDSD R2 hiu chnh: 0,605

Mức độý nghĩa (Sig. của ANOVA): 0,000 H s Durbin Watson: 1,773

Qua bảng phân tích kết quả hồi quy (bảng 7) ở trên, ta thấy được:

Về mức độ phù hợp của mơ hình (model summary): ta có hệ số R2 đã hiệu chỉnh bằng 0,605 có nghĩa là 60,5% sự biến thiên của YDSD (Ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử) được giải thích bởi sự biến thiên của 5 biến độc lập NTHI, NTDSD, NT, NTRR, CCQ.

Về mối quan hệ của biến phụ thuộc và biến độc lập: kiểm định F được sử dụng

để xem xét biến phụ thuộc (Ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử) có mối liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập biến hay không. Kết quả kiểm định trị thống kê F từ bảng phân tích phương sai ANOVA với giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05), điều này cho thấy mơ hình hồi quy đa biến đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở độ tin cậy 95%. Hay nói cách khác các biến độc lập có mối tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

Về kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: việc kiểm tra được thông qua nhântố phóng đại phương sai (VIF), theo quy tắc VIF < 3 là dấu hiệu cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả cho thấy tất cả các VIF có giá trị nhỏ hơn mức giới hạn (1,45; 1,149; 2,089; 1,968; 2,43) đều đạt u cầu. Vậy mơ hình hồi quy đa biến khơng có

hiện tượng đa cộng tuyến, mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

Khi xem xét về giải định về phân phối chuẩn của phần dư, theo biểu đồ tần số phần dư (đồ thị 2.1) có thể thấy giá trị trung bình của phần dư chuẩn hóa là -5,18x10- 15 rất nhỏ, gần như bằng 0 và có độ lệch chuẩn lớn là 0,987 gần bằng 1. Như vậy, ta có thể khẳng định giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Ngồi ra, thơng qua biểu đồ tần số P – P (đồ thị 2.2) ta cũng thấy rằng các chấm phân bố tương đối sát với đường chéo. Hơn thế nữa, theo biểu đồ phân tán (đồ thị 2.3) ta có thể thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 và khơng tạo ra được một hình dạng nào khác. Điều này chứng tỏ giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy tuyến tính là khơng bị vi phạm.

Hình 2.2. Biểu đồ tần số P-P

Như vậy, căn cứ vào các kết quả kiểm định trên có thể khẳng định rằng các giả định về hồi quy tuyến tính khơng bị vi phamnj và mơ hình xây dựng phù hợp với tổng thể.

Bên cạnh đó, kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy 2 nhân tố phụ thuộc là NTHI (Nhận thức hữu ích), NTDSD (Nhận thức dễ sử dụng), có giá trị Sig lần lượt là 0,000; 0,014 đều <0,05 nên có thể khẳng định các biến này có ý nghĩa trong mơ hình. Tuy nhiên, 3 nhân tố NTRR (Nhận thức rủi ro), NT (niềm tin), CCQ (chuẩn chủ quan) có giá trị 0,231, 0,076, 0,053 > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

Qua kết quả phân tích hồi quy, chúng ta có phương trình hồi quy đa biến của mơ hình khi đã chuẩn hóa diễn tả các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử như sau:

YDSD = 0,155*NTDSD + 0,520*NTHI

Trong đó:

NTDSD: Nhận thức dễ sử dụng NTHI: Nhận thức hữu ích

Tóm lại, mơ hình sự tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử được thể hiện như sau:

Hình 2.4 Mơ hình hồi quy đa biến sau khi phân tích

Nhận thức dễ sử dụng

Nhận thức hữu ích

2.6. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm

2.6.1. Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của nhóm nhóm tuổi, nghề nghiệp,

học vấn, thu nhập đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử của người tiêu dùng.

Sau khi chạy kiểm định Oneway ANOVA cho các biến nhóm tuổi, nghề nghiệp, học vấn, thu nhập ta được bảng tổng hợp kết quả với những yếu tố cần quan tâm (Sig.Levene, Sig Anova) như sau:

Bảng 2.12. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, học vấn đến ý định sử dụng

Đối tượng kiểm đinh Sig. Levene Sig Anova

Ý ĐỊNH S DNG Nhóm tui 0,441 0,892 Ngh nghip 0,415 0,793 Hc vn 0,484 0,188 Thu nhp 0,383 0,036

Kết quả kiểm định cho thấy:

− Sig. Levene của tất cả các đối tượng kiểm định đều lớn hơn 0,05 nên phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính khơng khác nhau hay cịn gọi là đồng nhất.

− Sig. Anova của 3 đối tượng kiểm định độ tuổi, nghề nghiệp và học vấn lần lượt là 0,892; 0,793; 0,188 > 0,05 nên khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng của những đáp viên thuộc các nhóm tuổi, nghề nghiệp, học vấn khác nhau.

− Sig. Anova của đối tượng kiểm định thu nhập < 0,05 nên có sự khác biệt trung bình về ý định sử dụng của những đáp viên thuộc các nhóm thu nhập

2.6.2. Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của nhóm giới tính đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử của người tiêu dùng. dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử của người tiêu dùng.

Sau khi chạy kiểm định Independent – Sample T-Test cho các biến giới tính ta được bảng kết quả vain những yếu tố cần quan tâm (Sig.Levene. Sig T-Test) như sau:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HCM (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)