Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI DÂN (Trang 35 - 40)

Chương 2 Kết quả nghiên cứu

2.6.2.Phân tích hồi quy

2.6. Phân tích tương quan và hồi quy

2.6.2.Phân tích hồi quy

Căn cứ vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết, ta có phương trình hồi quy đa

biến diễn tả các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh tốn ví điện tử là:

QD = β0 + β1*AT + β2*TK + β3*KS + β4*HI

Các biến độc lập (Xi): AT, TK, KS, HI

Biến phụ thuộc (QD): quyết định sử dụng ví điện tử. Βk là hệ số hồi quy riêng

(k = 0…4).

Hệ số hồi quy riêng phần đó đến biến phụ thuộc càng cao, nếu cùng dấu thì mức độtác động là thuận chiều và ngược lại. Kết quả phân tích hồi quy thể hiện ở

bảng 2.24 và hình dưới đây:

Trong mơ hình hồi quy đa biến, chúng ta giả thuyết các biến giải thích của mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Muốn kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ta xem cét hệ số phóng đại phương sai (VIF) và giá trị dung sai (Tolerance). Hệ số

phóng đại phương sai ở bảng 7 của các biến đều nhỏ hơn 10 và giá trị dung sai của

các biến đều bé hơn 2 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến rất thấp.

Bng 2.22: Ch tiêu đánh giá phù hợp ca mơ hình Model Summaryb Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of

the Estimate Durbin-Watson

1 .725a .526 .513 .49610 1.710

a. Predictors: (Constant), TK, HI, AT, KS b. Dependent Variable: QD

V mức độ phù hp ca mơ hình (model summary): ta có hệ số R2 đã hiệu chỉnh

bằng 0,513 có nghĩa là 51,3% sự biến thiên của QĐ (Quyết định sử dụng ví điện tử)

được giải thích bởi sự biến thiên của 4 biến độc lập KS, AT, HI, TK.

Bng 2.23: Kết qu phân tích phương sai ANOVA

ANOVAa

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 39.288 4 9.822 39.909 .000b

Residual 35.440 144 .246

Total 74.728 148

a. Dependent Variable: QD

b. Predictors: (Constant), TK, HI, AT, KS

V mi quan h ca biến ph thuc và biến độc lp: kiểm định F được sử dụng

để xem xét biến phụ thuộc (Quyết định sử dụng ví điện tử) có mối liên hệ tuyến tính

với toàn bộ tập biến hay không. Kết quả kiểm định trị thống kê F từ bảng phân tích

phương sai ANOVA với giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05), điều này cho thấy mô hình hồi quy đa biến đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở độ tin cậy 95%. Hay nói cách khác

các biến độc lập có mối tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

Bng 2.24: Các thơng s thng kê ca tng biến trong mơ hình hi quy bi

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

28

HI .186 .076 .165 2.459 .015 .730 1.370

KS .286 .066 .319 4.326 .000 .604 1.655

TK .258 .059 .315 4.397 .000 .642 1.557

a. Dependent Variable: QD

Về kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: việc kiểm tra được thông qua nhân tố

phóng đại phương sai (VIF), theo quy tắc VIF < 2 là dấu hiệu cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả cho thấy tất cả các VIF có giá trị nhỏ hơn mức giới hạn

(1.526; 1.370; 1.655; 1.557) đều đạt yêu cầu. Vậy mơ hình hồi quy đa biến khơng có

hiện tượng đa cộng tuyến, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

Hình 2.7: Biểu đồ tn s phần dư chuẩn hóa

Khi xem xét về giải định về phân phối chuẩn của phần dư, theo biểu đồ tần số phần dư (đồ thị 2.7) có thể thấy giá trị trung bình của phần dư chuẩn hóa là -1.82x10-

16 rất nhỏ, gần như bằng 0 và có độ lệch chuẩn lớn là 0,986 gần bằng 1. Như vậy, ta có thể khẳng định giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Ngồi ra, thơng qua biểu đồ tần số P – P (đồ thị 2.8) ta cũng thấy rằng các chấm

phân bốtương đối sát với đường chéo. Hơn thế nữa, theo biểu đồphân tán (đồ thị 2.9)

ta có thể thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 và

không tạo ra được một hình dạng nào khác. Điều này chứng tỏ giả định phương sai

không đổi của mơ hình hồi quy tuyến tính là khơng bị vi phạm.

30

Hình 2.9: Biểu đồ phân tán

Như vậy, căn cứ vào các kết quả kiểm định trên có thể khẳng định rằng các

giảđịnh về hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình xây dựng phù hợp với tổng thể.

Bên cạnh đó, kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy 4 nhân tố phụ thuộc là

HI (Sự hữu ích), KS (Nhận thức kiểm soát), TK (Tham khảo) có giá trị Sig lần lượt là 0.015; 0.000; 0.000 đều < 0,05 nên có thể khẳng định các biến này có ý

nghĩa trong mơ hình. Tuy nhiên, nhân tố AT (Nhận thức an tồn), có giá trị 0,068 > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

Qua kết quả phân tích hồi quy, chúng ta có phương trình hồi quy đa biến của

mơ hình khi đã chuẩn hóa diễn tả các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử như sau:

QD = 0.319*KS + 315*TK + 0.165*HI

Trong đó:

HI: Sự hữu ích

KS: Nhn thc kim sốt hành vi TK: Nhóm tham khảo

Tóm lại, mơ hình sự tác động của các nhân tố đến quyết định sử dụng ví điện tử được thể hiện như sau:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI DÂN (Trang 35 - 40)