Đánh giá kết quả thực hành chung

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo kết quả thực hành môn thái độ sống phỏng vấn nhận thức của 3 người khác về quan niệm đạo đức, vai trò của đạo đức và so sánh với bản thân (Trang 32 - 35)

1. Chia sẻ cảm xúc và giá trị đạt được sau khi hồn thành các bài tập thực hành

Bạn có thể tưởng tượng được niềm vui mà mỗi sáng bạn thức dậy với những thói quen tốt là gì chưa? Đó là những thành công, những buổi sáng tràn đầy năng lượng sống, là những nụ cười thay vì cơ thể uể oải và buồn ngủ.

Trong cuộc sống của chúng ta, sẽ chẳng ai biết được điều gì sẽ xảy ra cả. Bạn có thể thành cơng nhưng cũng có thể thất bại, mà bạn biết đấy, ranh giới giữa thành cơng và thất bại nó cách nhau chỉ trong gang tấc. Những thành cơng đến từ chính thói quen tốt, và thất bại lại đến từ chính cánh cửa cịn lại – thói quen xấu.

Khơng chỉ giúp bạn thành cơng, mà người bạn này cịn giúp bạn trở thành nguồn cảm hứng cho những người khác. Trở thành những tấm gương cho những người khác hành động theo. Cịn điều gì tuyệt vời hơn thế đúng khơng nào?

Những lợi ích mà thói quen tốt đem lại, trước hết nó sẽ có lợi cho chính bản thân bạn, sau đó mới có lợi ích cho những người xung quanh. Thói quen tốt – người bạn tốt, người xưa thường nói “chọn bạn mà chơi” tại sao chúng ta lại từ chối kết bạn với thói quen tốt chứ. Đúng không nào?

5. Đánh giá kết quả thực hành chung

2. Những thuận lợi khi thực hành các bài tập trên

 Có được khoảng thời gian rộng rãi để hồn thành mục tiêu  Có đầy đủ cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu làm nhiệm vụ

5. Đánh giá kết quả thực hành chung

3. Những khó khăn khi thực hành các bài tập trên

• Cố gắng thay đổi q nhiều thói quen cùng một lúc • Nghĩ rằng mọi việc sẽ trơn tru và nhanh chóng thơi • Khơng tìm ra phương pháp phù hợp

• Lưu luyến thói quen cũ

• Q cầu tồn mà khơng chấp nhận sự tiến bộ từng bước • Hoang mang khi chấm dứt một thói quen

• Khơng hình dung cụ thể về thói quen mới cần thiết lập

5. Đánh giá kết quả thực hành chung

4. Những bài học rút ra được sau khi thực hành các bài tập trên và định hướng rèn luyện đạo đức trong tương lai

• Có sự tập trung tốt: để nâng cao sự tập trung thì chúng ta cần loại bỏ các cảm xúc

tiêu cực, song song với thực hành tập trung thì sự tập trung sẽ phát triển.

• Bng bỏ: bng bỏ, ngừng đeo bám các thói quen. Điều này được thực hiện song

song với loại bỏ các cảm xúc tiêu cực liên quan. Vì nếu khơng lại bỏ các cảm xúc tiêu cực thì khi bng bỏ thói quen này, chúng ta sẽ bị cảm xúc tiêu cực tấn công, bị đau rồi chúng ta lại đi bám vào cái thói quen khác.

• Ý thức: tức là có sự ý thức quan sát các sự vật ở thế giới bên ngoài, cũng như trong

tâm trí, và có thể bao gồm cả trên cơ thể chúng ta. Khơng để bị cuốn vào các dịng suy nghĩ, cảm xúc về các sự việc khơng có mặt tại đây (nơi mình đang đứng), về

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo kết quả thực hành môn thái độ sống phỏng vấn nhận thức của 3 người khác về quan niệm đạo đức, vai trò của đạo đức và so sánh với bản thân (Trang 32 - 35)