-Một kỹ thuật viên thông tin y tế chịu trách nhiệm lắp ráp, tổ chức và duy trì thơng tin sức khỏe của bệnh nhân. Họ có thể làm việc với giấy hoặc hồ sơ điện tử và đảm bảo rằng chúng được quản lý theo các yêu cầu của bệnh viện.
- Họ làm việc với tất cả các khía cạnh của hồ sơ bệnh nhân bao gồm thông tin nhân khẩu học, tiền sử bệnh, lịch sử gia đình, tiền sử bệnh, chẩn đốn và điều trị, kết quả xét nghiệm, báo cáo phịng thí nghiệm và X quang, và các thơng tin cần thiết khác cho việc chăm sóc bệnh nhân chất lượng.
Hình 10
b. Vai trị :
-Các kỹ thuật viên thơng tin y tế thu thập thơng tin từ q trình điều trị và theo dõi của bệnh nhân để phân tích và cung cấp dữ liệu cho bất kỳ yêu cầu pháp lý, ủy quyền và yêu cầu lưu trữ nào. Họ cũng cung cấp hỗ trợ quản trị cho các nhân viên khác trong bộ phận quản lý thông tin y tế. Hàng ngày họ có các trách nhiệm khác nhau xung quanh dữ liệu bệnh nhân. Các nhiệm vụ chung bao gồm:
Xem xét dữ liệu bệnh nhân và hồ sơ y tế để đảm bảo tính chính xác và kiểm sốt chất lượng.
Tổ chức và duy trì dữ liệu bệnh nhân cho các cơ sở dữ liệu và đăng ký lâm sàng.
Theo dõi kết quả của bệnh nhân cho mục đích đánh giá chất lượng.
Sử dụng phần mềm phân loại để mã hóa và phân loại thơng tin sức khỏe và hồ sơ bệnh án cho mục đích hồn trả bảo hiểm và phân tích dữ liệu.
23
Duy trì tính bảo mật, an tồn và khả năng truy cập của hồ sơ y tế, bao gồm đơn thuốc và lịch sử điều trị.
c. Kỹ năng chuyên môn :
Quản lý thông tin sức khoẻ. Kiến thức về thuật ngữ y học. Nhập dữ liệu y tế.
Kiến thức về phần mềm hỗ trợ máy tính.
Kỹ năng mềm :
Kỹ năng giao tiếp.
Kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề, khắc phục các lỗi phát sinh… Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.
2.10 Lập trình viên Java ( Java Developer ) a. Khái niệm :
-Một lập trình viên Java là người có thể cộng tác với các nhà phát triển web và kỹ sư phần mềm để tích hợp Java vào các ứng dụng kinh doanh, phần mềm và trang web. Nôm na các bạn hiểu là Java Developer sẽ là những người tạo ra phần mềm chạy bằng Java để phục vụ cho các lĩnh vực khác nhau.
- Thông thường Java Developer sẽ chia thành rất nhiều hướng đi:
Một là sẽ chuyên về giao diện (Front End – FE). Tuy nhiên, hiện nay phần Front end đã phân hóa riêng biệt, hồn tồn lập trình bằng JavaScript.
Thế nên hướng thứ hai là sẽ chuyên về xử lý dữ liệu, luồng dữ liệu (Back End – BE)
Nhưng cũng có ngoại lệ có người sẽ đảm nhiệm ln 2 vị trí Front End & Back End trong cùng một nhóm.
Cụ thể các hướng đi mình sẽ liệt kê thêm ở phần cuối nhé...
b. Vai trị :
-Java developer tham gia vào tồn bộ vòng đời của một sản phẩm. Bắt đầu từ ý tưởng và thiết kế cho đến thử nghiệm, đưa vào hoạt động chính thức, bảo trì… Vậy nên, họ có khả năng xác định và phân tích bất kỳ vấn đề nào để có thể đưa ra các giải pháp hiệu quả. Ngồi ra, họ cịn phụ trách đối chiếu, ghi lại yêu cầu của người dùng, phân tích dữ liệu, kiểu tra đảm bảo chất lượng…
- Tuy nhiên, vai trò và trách nhiệm của một lập trình viên Java sẽ rất khác nhau. Điều này phụ thuộc vào cơng ty và vị trí cơng việc. Dưới đây là một số vai trò và trách nhiệm điển hình của một Java Developer:
Thiết kế, triển khai, duy trì các giai đoạn trong phát triển ứng dụng. Tham gia vào hoạt động phát triển phần mềm và kiến trúc.
Tiến hành phân tích, lập trình, kiểm tra và gỡ lỗi phần mềm. Xác định vấn đề của ứng dụng.
Chuyển đổi yêu cầu của khách hàng.
Phát triển, kiểm tra, triển khai và duy trì các ứng dụng hay phần mềm. Đề xuất thay đổi cải thiện các quy trình đã thiết lập.
Xây dựng các thiết kế kỹ thuật giúp phát triển ứng dụng.
Phát triển mã ứng dụng ( code ) cho các chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình Java.
Hình 11
c. Kỹ năng chun mơn
Hiểu biết về các hệ thống Java (bao gồm cả các phiên bản cập nhật) Các kỹ năng Java Core
Các công cụ dựng của Java
Hiểu biết về framework JavaScript nâng cao Kiến thức về Blockchain
25
Làm việc nhóm : Các lập trình viên Java thường làm việc cùng với các lập trình viên phần mềm và các nhà thiết kế web để hoàn thành dự án. Họ cần phải làm việc theo nhóm để thực hiện các tác vụ phức tạp cho các khách hàng sử dụng ngơn ngữ lập trình Java.
Khả năng thích ứng : Bởi Java và các ngơn ngữ lập trình khác thường xun được cập nhật, Các lập trình viên Java cần phải nhanh chóng thích ứng và sẵn sàng thay đổi phương pháp làm việc.
Kỹ năng tổ chức : Lập trình viên Java có trách nhiệm tổ chức các ứng dụng Java và các chức năng cho kiến trúc phần mềm.
Quản lý thời gian : Lập trình viên Java cần phải ước lượng được thời gian cần thiết để lập trình từ lúc bắt đầu đến khi hồn thành dự án. Một khi hạn chót đã được đưa ra, lập trình viên phải hồn thành dự án trong khoảng thời gian đó. Kỹ năng giao tiếp : Các lập trình viên địi hỏi phải có thể giao tiếp được với nhau để hoàn thành một dự án quy mơ lớn. Họ cũng phải giao tiếp với máy móc thơng qua ngôn ngữ Java, do vậy đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có.
Kỹ năng giải quyết vấn đề : Các lập trình viên Java thường gặp lỗi hệ thống khi lập trình một phần mềm, khiến cho kỹ năng giải quyết vấn đề là cần thiết khi thực hiện dự án.
Khả năng sáng tạo : Sáng tạo trong phương pháp làm việc là một cách để các lập trình viên Java đáp ứng yêu cầu của khách hàng và vượt qua các khó khăn trong q trình lập trình ứng dụng.
Để ý các chi tiết : Các lập trình viên Java phải thực hiện các tác vụ lập trình phức tạp mà đòi hỏi các dòng code phải chuẩn xác. Để ý kỹ các chi tiết trong quá trình code là điều cốt yếu để lập trình viên có thể hoàn thành được tất cả các tác vụ.
KẾT LUẬN
- Thông qua những nội dung trên của bài báo cáo, chúng ta đã có cái nhìn tổng qt hơn về 10 công việc trong ngành Công nghệ thông tin. Mỗi công việc đều giữ vai trò riêng cho sự phát triển ngành CNTT. Từng cơng việc đều có cái hay riêng và phải cần một số những kỹ năng chuyên môn khác nhau, kèm theo đó là những kỹ năng mềm giúp cơng việc trở nên trơn tru và thuận lợi hơn.
- Mỗi cơng việc trên là những góp phần khơng thể thiếu đến sự phát triển của ngành Công nghệ thông trong thời đại 4.0 hiện nay nhất là ở Việt Nam. Khi mà CNTT được xem như là một trong các ngành quan trọng nhất trong những năm gần đây cho sự phát triển về công nghệ, cũng như về mặt kinh tế ở Việt Nam.
- Do đây là lần đầu nhóm em làm báo cáo nên sự thiếu sót về kiến thức và kinh nghiệm là khơng thể tránh khỏi, vì vậy bài báo cáo này chưa thực sự hồn chỉnh. Nhóm em mong rằng sẽ nhận được sự góp ý từ Cơ để báo cáo hồn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ trong q trình thực hiện bài báo cáo này.