Đánh giá và đưa ra phương hướng giải quyết

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) chọn 1 sản phẩm của 1 doanh nghiệp mà anh chị biết phân tích các chiến lược cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp nhằm cung ứng giá trị trong tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh (Trang 31 - 34)

quyết

3.1. Đánh giá chung

3.1.1. Thành công của thương hiệu bột giặt Omo

 Omo là thương hiệu số 1 trong thị trường chất tẩy rửa. Cứ mỗi giây, 4 gói Omo

được bán và Omo đã giúp giặt tẩy quần áo cho 44 triệu người dân Việt Nam. (theo ACN Omnibus)

 Omo chiếm trên 60% thị phần bột giặt trong nước, vượt xa các đối thủ của mình là

Tide, Surf, Vì dân....

 Omo được bầu chọn là thương hiệu được mọi gia đình Việt ưa chuộng.

 Sản phẩm được phân phối rộng khắp các siêu thị, trung tâm thương mại, quán tạp

hóa… và ln được đặt tại vị trí thuận tiện cho việc mua sắm.

3.1.2. Điểm hạn chế

 Cơ cấu tổ chức chịu chi phối của công ty mẹ Unilever.

 Giá sản phẩm còn khá cao so với thu nhập người Việt Nam, nhất là những vùng

 Có những cơng nghệ khơng áp dụng được tại Việt Nam do chi phí cao, vì vậy phải

nhập khẩu ngồi nên tốn kém chi phí, khơng tận dụng được hết nguồn lao động dồi dào và có năng lực tại Việt Nam.

 Ngân sách chi cho quảng cáo và quan hệ công chúng lớn và tốn kém.

3.2. Đề xuất giải pháp

 Đề xuất về chiến lược sản phẩm:

Đa dạng hóa sản phẩm: Hiện nay, xuất hiện các loại túi giặt, giấy giặt giúp giảm

thiểu nước thải độc hại và bảo vệ sức khỏe cho con người. Các loại sản phẩm này hiện nay đang trở thành trào lưu giúp các bà mẹ Nhật Bản, Hàn Quốc thay thế bột giặt/nước giặt thơng thường. Mặc dù ở Việt Nam nó chưa được biết đến rộng rãi và chỉ được đặt bán trên web mạng nhưng đây vẫn là một đối thủ cạnh tranh mà Unilever cần quan tâm khi nhu cầu con người ngày càng cao và con người ngày càng quan tâm đến bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe của mình. Vì vậy, Unilever cần phải đưa ra những sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng cũng như tránh mất “miếng bánh” thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh khác.

 Đề xuất về chiến lược giá:

Chiến lược giá là sự kết hợp của các phân tích và xoay quanh 2 khía cạnh: Giá cả và giá trị. Giá cả là đại diện cho chi phí tạo ra sản phẩm. Giá trị là sự chấp nhận từ người mua và rát khó đánh giá vì mức độ thỏa mãn tiêu dùng thay đổi theo thời gian và mang tính cá biệt.

 Xây dựng chiến lược giá phù hợp doanh nghiệp cần:

- Chiến lược giá phải phù hợp với mục tiêu chiến lược của công ty - đây là yêu cầu bất

biến về việc định giá.

- Phân tích khách hàng đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế phải được thực hiện

nghiêm túc và khách quan nhất.

- Cập nhật liên tục biến động thị trường, sức cạnh tranh để có chiến lược giá phù hợp. - Liên tục đo lường biến động doanh số, sức mua, mức độ chi trả, thỏa mãn của khách

hàng sau mỗi đợt điều chỉnh giá để phù hợp thị trường.

- Unilever cần có một bộ phận độc lập kiểm tra chất lượng và cơng bố chất lượng đó

đến người tiêu dùng. Như thế, người tiêu dùng an tâm hơn khi mua sản phẩm và khi chất lượng sản phẩm bình ổn thì sẽ dễ dàng trong việc định giá sản phẩm.

- Điều chỉnh giá cho từng kênh phân phối bao gồm kênh bán lẻ và nhà phân phối.

 Chính sách giá đối với sản phẩm mới:

Khi xác định giá cho một sản phẩm mới, cần xem xét nên áp dụng chính sách giá hớt váng thị trường hay giá thâm nhập thị trường. Trong chính sách đối với sản phẩm

mới, Unilever có thể theo đuổi những mục tiêu cơ bản: để tối đa hóa lợi nhuận, để tăng thị phần, dẫn đầu về chất lượng và các mục tiêu khác.

 Chính sách chiết khấu hoa hồng:

- Chiết khấu số lượng

- Chiết khấu thương mại

- Chiết khấu thanh toán

 Đề xuất chiến lược phân phối:

Xét về hệ thống phân phối Unilever đã có một hệ thống rộng lớn và khá hồn chỉnh nhưng công ty cần xây dựng một kênh phân phối và thiết lập một cách hoàn chỉnh hơn bởi lẽ muốn tăng doanh số và giữ vững thị trường thì cơng ty cần phải có mạng phân phối rộng khắp, khơng bỏ lỡ được những đoạn thị trường năm trong khả năng của công ty.

Các điểm bán lẻ được cấp tủ bày hàng hàng năm sử dụng tối đa không gian trong cửa hàng của họ và thể hiện được tính bắt mắt của sản phẩm. Xây dựng đội ngũ nhân viên tiếp thị tốt để giới thiệu sản phẩm đến các đại lý, nhà bán sĩ và chú trọng phân phối ở các nơi xa.

 Đề xuất chiến lược xúc tiến:

 Quảng cáo và xúc tiến khuếch trương:

- Các trung gian muốn được công ty giúp đỡ trong việc xúc tiến trên một kế hoạch

quảng cáo khuyến mãi là một lơi cuốn có ảnh hưởng nhất định đến các trung gian bán lẻ.

- Unilever cần nghiên cứu quảng cáo phù hợp hơn với phong cách người Á đơng: tiết

kiệm, mang tính dân tộc, ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ,...

 Khuyến mại

- Chi nhánh nên tăng cường các hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán hàng: Hỗ trợ thực hiện

các chương trình khuyến mãi như bốc thăm trúng thưởng, mua sản phẩm kèm quà tặng nhân dịp đặc biệt.

- Thực hiện chính sách giảm giá theo sản lượng một cách hiệu quả. Chính sách này

phải hấp dẫn đối với khách hàng làm cho họ nỗ lực bán hàng để từ đó nhận được một khoản chiết khấu như mong muốn.

- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) chọn 1 sản phẩm của 1 doanh nghiệp mà anh chị biết phân tích các chiến lược cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp nhằm cung ứng giá trị trong tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)