2.2 .Đặc điểm vật liệu bôi trơn sửa dụng trên Tàu cá
2.2.3 .Đặc điểm vật liệu bôi trơn sử dụng cho hệ trục – chân vịt
Hình 22: Chân vịt tàu thủy
Hệ trục chân vịt có điều kiện làm việc đặc biệt hẳn so với máy chính và máy phụ.Trục chân vịt làm việc trực tiếp với nước biển, phần trục tiếp xúc với nước biển sẽ có ống bao làm bằng vật liệu phù hợp để được bơi trơn bằng nước biển, phần phía trong tàu sẽ được bôi trơn bằng dầu, mặc dù đã có vịng chắn dầu và vịng đệm kín nhưng việc rị rỉ dầu ra mơi trường là việc không thể tránh khỏi, vì vậy loại dầu bơi trơn được dùng khá đặc biệt so với các loại dầu khác
2.2.3.1.Chủng loại
Dầu ống bao trục chân vịt Mobil SHC AWARE ST 220
2.2.3.2.Tính năng và cơng dụng
Đáp ứng quy định US EPA 2013 Vessel General Permit về các dầu bôi trơn thân thiện mơi trường.
- Có thể vận hành an tồn với nhũ tương chứa tới 20% nước. - Chịu tải và chống ăn mịn rất tốt.
- Tương thích với hầu hết các loại dầu khống dùng bơi trơn trục chân vịt. - Tương thích với các vật liệu đàn hồi dùng cho dầu khống thơng thường. - Mobil SHC Aware ST 220 có thể khống chế rị rỉ khi phốt kín bị hư hỏng. Ứng dụng
- Sử dụng cho các hệ trục chân vịt tàu biển, bộ ổn định cánh cân bằng, hệ chân vịt biến bước nơi mà sự rị rỉ có thể tác động xấu đến môi trường.
- Sử dụng trong các hệ thống địi hỏi chất bơi trơn ít độc tố nhất và dễ dàng phân hủy sinh học.
- Những thiết bị cơ động và hàng hải hoạt động trong những khu vực nhạy cảm mơi trường.
- Hệ thống tuần hồn hoạt động dưới những điều kiện từ nhẹ đến trung bình.
2.2.3.3.Tiêu chuẩn áp dụng cho hệ trục - chân vịt
Cấp độ nhớt ISO Độ nhớt, ASTM D 445 cSt ở 40ºC
cSt ở 100ºC
Chỉ số độ nhớt, ASTM D 2270
Khối lượng riêng ở 15ºC, ASTM D4052, g/ml
Đặc tính chống rỉ, quy trình B, ASTM D 665 Điểm đông đặc, ASTM D 97, ºC
Điểm chớp cháy, (tối thiểu) ASTM D 92, ºC
Khả năng phân hủy sinh học, Sự thốt khí CO2, OECD 301 B, %
Độc tố cấp tính với tảo 72h EC50, OECD 201, mg/l
Độc tố cấp tính với giáp xác biển 48h EC50, OECD 202, mg/l Độc tố cấp tính với cá 96h LC50, OECD 203, mg/l
Sự tích tụ sinh học, OECD 117, Hệ số phân chia, log KOW
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Triệu, Nguyễn Đài Lê.Giáo trình “Nhiên liệu và dầu mỡ”, Nhà xuất bản Hà Nội 2005
2. Tài liệu Giảng viên Dương Đình Nghĩa cung cấp 3. Một số tài liệu trên trên internet.
http://daunhotchinhhanggiare.com/product/dau-ong-bao-truc-chan-vit-mobil-shc- aware-st-220/ https://kv5.petrolimex.com.vn/nd/linhvuc-kd/nhien_lieu_diezen.html https://b12.petrolimex.com.vn/nd/diesel-005-ii/gt-mat-hang-tieu-chuan-dau- diezeen-005s-v.html https://b12.petrolimex.com.vn/nd/diesel-0001-v/gt-mat-hang-va-tieu-chuan- dau- diezeen-0001s-v.html https://skhcn.quangbinh.gov.vn/3cms/upload/khcn/File/SachKhoaHoc/tongthuatD T2015/Bai%20so%2023_Tau%20thuyen_Sua.doc http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-phan-tich-va-thiet-ke-ket-cau-mot-mau- tau- cau-vo-go-khu-vuc-da-nang-23720/ …
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………….………1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PHƯƠNG TIỆN……….………………...2
1.1.Thông số kỹ thuật……………………………………………………….……..2
1.1.1.Giới thiệu phương tiện……………………………………..………………2
1.1.2.Một số thông số kỹ thuật cơ bản…………………………..……………….3
1.2. Đặc điểm bố trí kết cấu tàu……………………………………..……………..4
1.2.1.Bố trí chung……………………………………………….…….…..……..4
1.2.2.Kết cấu cơ bản……………………………………………………..………6
1.2.3.Máy chính và máy phụ…………………………………………….………7
1.2.3.1.Máy chính…………………………………………………….………...7
1.2.3.2.Máy phụ (Máy phát điện)…………………………………….………...9
1.2.4.Trang thiết bị…………………………………………………….…….….10
1.2.4.1. Hệ trục – Chân vịt:……………………………………….………….10
1.2.4.2. Thiết bị lái…………………………………………………………....11
1.2.4.3. Thiết bị neo………………………………………………….………..12
1.2.4.4. Thiết bị chằng buộc………………………………………….…..……12
1.2.4.5. Trang bị vô tuyến điện…………………………………….……….…12
1.2.4.6. Phương tiện cứu sinh……………………………………………….…12
1.2.4.7.Trang bị hàng hải………………………………………………….….. 13
1.2.5.Các hệ thống tàu ………………………………………………………….14
1.2.5.1.Hệ thống chữa cháy…………………………………………….……...14
1.2.5.2.Hệ thống làm mát……………………………………………….……...15
1.2.5.4.Hệ thống nhiên liệu …………………………………………….……..17
1.2.5.5.Hệ thống khí xả……………...………………………………….……..18
1.2.5.6.Hệ thống thơng gió buồng máy……………………….………….……19
1.2.5.7.Hệ thống điện………………………...…………………………….….19
1.2.5.8.Hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm ………………………………………....19
PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM NHIÊN LIỆU VÀ VẬT LIỆU BÔI TRƠN ĐƯỢC SỬ DỤNG…………………………………………………………………………….20
2.1.Đặc điểm nhiên liệu được sử dụng trên Tàu cá ………………….…………..20
2.1.1.Đặc điểm nhiên liệu sử dụng cho máy chính…………….………………..20
2.1.1.1.Chủng loại……………………………………………….……………...20
2.1.1.2.Tính chất…………………………………………………….………….20
2.1.1.3.Tiêu chuẩn áp dụng cho máy chính…………………………….………22
2.1.2.Đặc điểm nhiên liệu sử dụng cho máy phụ……………………..…..……. 24
2.1.2.1.Chủng loại ……………………………………………………….……..24
2.1.2.2.Tính chất………………………………………………………….…….25
2.1.2.3.Tiêu chuẩn áp dụng cho máy phụ………………………………….…...26
2.2.Đặc điểm vật liệu bôi trơn sửa dụng trên Tàu cá……………………..………28
2.2.1.Đặc điểm vật liệu bôi trơn sử dụng cho máy chính ………………….…...28
2.2.1.1.Chủng loại……………………………………………………….……..28
2.2.1.2.Tính chất………………………………………………………….……28
2.2.1.3.Tiêu chuẩn áp dụng cho máy chính…………………………….……...29
2.2.2.Đặc điểm vật liệu bơi trơn sử dụng cho máy phụ………………….………31
2.2.3.Đặc điểm vật liệu bôi trơn sử dụng cho hệ trục – chân vịt…………….…..31
2.2.3.2.Tính năng và cơng dụng…………………………………………….…..33 2.2.3.3.Tiêu chuẩn áp dụng cho hệ trục - chân vịt……………………………33
PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 1.1 Thơng số kỹ thuật
phương tiện
(chọn phương tiện khảo sát và các thông số cơ bản)
1.2 Đặc điểm bố trí kết cấu tàu