VI. Đồng bằng Sông Cửu Long
3 Thép Dana Ý
4 Thép Dana - Úc
III Khu vực Miền Nam
STT Tên nhà máy
2 Thép Biên Hòa (VICASA)
3 Thép An Hưng Tường (VAS)
4 Thép Tuệ Minh 5 Thép Miền Nam 6 Thép Pomina 2 7 Thép Pomina 3 8 Thép Tung Ho 9 Thép Posco 10 Thép Vina Kyoei 11 Thép Asean Tổng cộng
Theo quy hoạch của ngành thép đã được phê duyệt (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 145/2007/QĐ-TTg ngày 4 tháng 9 năm 2007) thì sản phẩm gang: năm 2020 đạt 8 - 9 triệu tấn gang; năm 2025 đạt 10 - 12 triệu tấn gang và sản phẩm hoàn nguyên; sản phẩm thép năm 2020 đạt 9 - 11 triệu tấn và năm 2025 đạt 12 - 15 triệu tấn phơi thép, khi đó lượng phế thải xỉ phát sinh vào năm 2020 khoảng 5 – 6 triệu tấn. Theo quy hoạch của ngành điện (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2011) thì đến năm 2020 tổng cơng suất các nhà máy nhiệt điện ở nước ta khoảng 36.000 MW, tiêu thụ khoảng 67 triệu tấn than, khi đó ước tính lượng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam thải ra sẽ đạt khoảng trên 20 triệu tấn, 4 – 5 triệu tấn thạch cao nhân tạo/năm.
Kèm theo đó, sự phát triển của các ngành cơng nghiệp khác như: công nghiệp giấy, công nghiệp hóa chất, khai thác than,..., lượng phế thải cũng khơng
hiện nay để tránh gây ô nhiễm môi trường. Nhất là đối với các nguồn phế thải cơng nghiệp có thể tái sử dụng làm vật liệu xây dựng, đòi hỏi cần phải được đầu
tư nghiên cứu và tăng cường sử dụng chúng vào sản xuất vật liệu xây dựng như trong: xi măng, bê tông, vật liệu không nung,…
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã được phê duyệt (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1496/QĐ-TTg ngày 22 tháng 8 năm 2014) đưa ra quan điểm phát triển vật liệu xây dựng hướng tới phát triển ổn định, bền vững trên cơ sở sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ mơi trường.
Chương trình phát triển vật liệu xây khơng nung đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 567/QĐ–TTg ngày 28/4/2010, đưa ra mục tiêu: Hàng năm sử dụng khoảng 15 đến 20 triệu tấn phế thải công nghiệp (tro xỉ nhiệt điện, xỉ lị cao…) để sản xuất vật liệu xây khơng nung, tiết kiệm được khoảng 1.000 ha đất nông nghiệp và hàng trăm ha diện tích đất chứa phế thải.
Trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1696/QĐ-TTg ngày 23 tháng 9 năm 2014 đã đưa ra một số giải pháp thực hiện xử lý tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất phân bón để làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng.
Để thực hiện các nội dung trên, cần phải cung cấp thông tin cập nhật cho các cơ quan quản lý Nhà nước, các công ty tư vấn, các chủ đầu tư, các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng biết được thực trạng các nguồn phế thải cơng nghiệp có thể làm vật liệu xây dựng, để từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng các nguồn phế thải cơng nghiệp nói trên vào làm vật liệu xây dựng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Điều tra, khảo sát đánh giá và đề xuất giải pháp sử dụng triệt để nguồn tro xỉ nhiệt điện trong sản xuất vật liệu xây dựng.
[2] Điều tra, định hướng sử dụng phế thải công nghiệp vào lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, Viện Vật liệu xây dựng, 2001.
[3] Quy hoach tông thê phát triển vât liêu xây dưng Viêt Nam đên năm 2020, Ha Nôi 2014.
[4] Quyết định số 1696/QĐ-TTg, ngày 23/9/2014 về một số giải pháp thực hiện xử lý tro, xỉ, thạch cao của nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất phân bón để làm nguyên liệu sản xuất VLXD.
[5] Quyết định 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD Việt Nam đến 2020, định hướng đến năm 2030.
[6] Nghị đinh số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015, về quản lý chất thải và phế liệu.
[7] Quyết định 2149/2009/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
[8] Quyết định 2149/2009/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050
[9] Amounts of Blast Furnace Slag Produced and Used in FY 2013, nguồn Hiệp hội xỉ Nippon Nhật Bản.