Quy trình sản xuất từ kế hoạch sản xuất

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo CUỐI kỳ đề tài dự án TRIỂN KHAI PHẦN mềm QUẢN lý sản XUẤT TRÊN ODOO CHO DOANH NGHIỆP SHINE (Trang 36)

Ví dụ, quy trình sản xuất từ lệnh sản xuất, thực hiện các thao tác như sau:

1. Phân hệ sản xuất

 Đến Dữ liệu gốc và chọn Quy trình sản xuất

Trước khi áp dụng các quy trình sản xuất thực tế vào Odoo, chúng ta cần bảo đảm chắc chắn rằng phân hệ sản xuất đã được cài đặt và cấu hình tính năng được bật đầy đủ.

1.1. Cấu hình năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất (Work Center) là khả năng làm việc của nguồn lực sản xuất trong một chu kì nhất định. Năng lực sản xuất cho biết tốc độ làm việc trong thời gian xác định vì vậy sau khi hoạch định được quy trình sản xuất thì cần xác định năng lực sản xuất của quy trình sản xuất.

Đầu tiên, bật cấu hình tính năng "Lệnh làm việc" tại menu: Phân hệ sản xuất/ Cấu hình/ Thiết lập.

Hình 30: Bật tính năng Lệnh sản xuất

- Vào Cấu hình Năng lực sản xuất

Hình 31: Cấu hình năng lực sản xuất

Sau đây là những năng lực sản xuất (Work Center) đã được tạo tương ứng với từng phân xưởng sản xuất.

Hình 32: Tổng quan Năng lực sản xuất

Phân xưởng I: chuẩn bị và trộn các nguyên vật liệu thành các sản phẩm bán thành

Phân xưởng II: ủ và làm mát các nguyên vật liệu đã được chuẩn bị ở Phân xưởng I. Phân xưởng III: dùng để nướng bánh hoặc hấp bánh.

Phân xưởng Dự Trù: dùng để kiểm định các loại bánh sau khi ra lị xem có đạt chất

lượng tiêu chuẩn hay khơng.

Phân xưởng IV: Đóng gói thành phẩm sau khi kiểm định.

1.2. Tạo sản phẩm và Định mức nguyên vật liệu

- Tạo sản phẩm

Vào danh mục Sản phẩm/ Sản phẩm

Sau đó, Click chọn Tạo và điền thơng tin sản phẩm cần sản xuất:

Hình 33: Tạo sản phẩm

Chọn Lưu sản phẩm

- Định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm mới tạo. Cũng ở phân hệ sản xuất, chọn Sản phẩm/ Định mức nguyên vật liệu.

Chọn Tạo điền thông tin và định mức từng nguyên liệu để sản xuất bánh quy Shine.

Định mức thời gian hoạt động hay từng khâu sản xuất để định mức cho bánh quy

Shine

Hình 35: Định mức thời gian hoạt động

Sau đó, chọn Lưu và xem cấu trúc & chi phí vừa mới định mức.

Nhân viên định mức nguyên vật liệu cũng có thể in định mức chi phí để báo cáo, hoặc nếu nguyên liệu thiếu cũng có thể gửi cho Nhà cung cấp:

Hình 36: Cấu trúc định mức chi phí

1.3. Tạo lệnh sản xuất

Bước 1: Tạo mới lệnh sản xuất

- Chọn Hoạt động/ Lệnh sản xuất/ Tạo

Khi chọn sản phẩm và nhập số lượng sản phẩm cần sản xuất, hệ thống sẽ tự động lấy ra định mức nguyên liệu và quy trình sản xuất của sản phẩm đã được tạo từ trước.

Hình 37: Tạo mới lệnh sản xuất

Bước 2: Lên kế hoạch sản xuất

Sau khi nhập đầy đủ các thơng tin cần thiết, kích chọn Xác nhận sau đso kích chọn Lập kế hoạch để xác nhận lên kế hoạch sản xuất. Sau khi lên kế hoạch hệ thống sẽ tự động sinh ra các công việc cần phải thực hiện trong quy trình sản xuất tương ứng, cũng như tính tốn các thơng số phục vụ cho cơng việc sản xuất

Bước 3: Kích chọn Hoạt động sản xuất để xác nhận sản xuất

Hình 38: Xác nhận sản xuất

Bước 4: Chọn Đánh giá chất lượng, chọn xác nhận để tiền hành sản xuất

Hình 39: Đánh giá chất lượng

Bước 5: Nhập số lượng sản phẩm đã được tạo ra và kích chọn Đánh dấu hồn tất.

Hình 40: Kết quả sản xuất

Lệnh sản xuất sẽ được tạo và duyệt nếu trong kho có sẵn đầy đủ các nguyên vật liệu sau khi định mức, ngược lại phía cơng ty phải mua ngun vật liệu từ các nhà cung cấp.

 Phân hệ Kho vận

Kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành và nhập vào kho

Hình 41: Kiểm tra sản phẩm mới sản xuất

2. Phân hệ Chất lượng

Sau khi bộ phận sản xuất gửi yêu cầu đánh giá chất lượng sản phẩm mới sản xuất. Bộ phận Đánh giá chất lượng sẽ kiểm tra và đánh giá nếu Sản phẩm đạt yêu cầu thì sẽ được vận chuyển vào Kho; nếu sản phẩm khơng đạt u cầu sẽ bị hủy bỏ và tìm ra nguyên nhân để khắc phục.

Hình 42: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

3. Phân hệ Bảo trì

 Phân hệ Sản xuất

Trong quá trình sản xuất máy nướng bị hư hỏng, khi đang thiết lập ở Lệnh sản xuất, nhân viên gửi yêu cầu bảo trì cho bộ phận Bảo trì.

- Yêu cầu Bảo trì/ Điền các thơng tin ấn Lưu.

Hình 43: Bảo trì

 Phân hệ Bảo trì

Tại đây sau khi bộ phận sản xuất gửi yêu cầu sửa chữa

Nhân viên bộ phận bảo trì sẽ vào xem xét thực hiên sửa chữa, cập nhật tình

trạng.

Hình 44: Tình trạng bảo trì

4. Phân hệ Mua hàng

Trường hợp Tạo lệnh sản xuất, hệ thống định mức tự động và thiếu nguyên vật liệu.

Ví dụ như trong giả định trên: sản xuất 1500 bánh quy Shine và nguyên vật liệu ở đây là Sữa đang khơng cịn đủ trong kho để sản xuất.

Bước 1: Thực hiện tạo yêu cầu báo giá để mua nguyên vật liệu:

- Chọn NVL đang bị thiếu hàng/ chọn Mua hàng/ cập nhật số lượng cần mua.

Hình 46: Cập nhật số lượng

- Chọn Bổ sung- điền các thơng tin/ ấn chọn xác nhận/ Lưu.

Hình 47: Xác nhận số lượng hàng cần để sản xuấtSau đó chúng ta sẽ qua phân hệ Mua hàng Sau đó chúng ta sẽ qua phân hệ Mua hàng

Bước 2: Yêu cầu báo giá

- Chọn Đơn hàng/ Yêu cầu báo giá.

- Chọn Sửa nếu muốn thay đổi thông tin và ấn Lưu để cập nhật mới thông tin.

- Nhấn Gửi qua mail để gửi yêu cầu báo giá cho Nhà cung cấp. Chọn xác

Hình 48: Yêu cầu báo giá

Bước 3: Tạo Đơn hàng

Sau khi Yêu cầu báo giá được gửi và nhà cung cấp phản hồi, ta thực hiện tạo đơn hàng.

- Chọn Đơn hàng/ Đơn mua hàng

- Chọn nhận sản phẩm/ Xác nhận

Hình 49: Tạo đơn đặt hàng

5. Phân hệ Kho vận

Sau khi đơn hàng được tạo và nhà cung cấp giao hàng đến, chúng ta qua phân hệ kho để xác nhận Nhận hàng.

- Vào tổng quan kho/ Nhận hàng/ Xác nhận

Hình 50: Xác nhận hàng nhập kho

Hình 51: Kiểm tra số lượng sau khi nhập kho

6. Phân hệ Kế toán

Sau khi nhận hàng tiến hành thanh toán đơn hàng đã nhận.

- Chọn Cơng nợ nhà cung cấp

- Chọn hóa đơn vừa được tạo tự động và ấn chọn Xác nhận

- Chọn Bảng thơng tin kế tốn/Hóa đơn/ Xác nhận

Hình 52: Xác nhận thanh toán

- Chọn Ghi nhận thanh toán, Tạo thanh tốn để hồn thành thanh tốn và ghi nhận vào sổ cái.

Hình 53: Ghi nhận thanh tốn

Hình 54: Hóa đơn đã thanh tốn

CHƯƠNG VI: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG1. Test case 1: Kiểm tra giao diện phần mềm 1. Test case 1: Kiểm tra giao diện phần mềm

Phần mềm Test case No:

Use case Ref: Lịch sử sửa đổi

Điều kiện tiên quyết TR Summary: Round 1 Round 2 Round 3 Round 4 No. Description 1 Giao diện chính

2 Giao diện chính 3 Giao diện chính Nhấn vào đăng nhập hệ thống Màu sắc, font chữ rõ ràng, trực quan Passe d

Passed Passed Passed

Bảng 1: Kiểm tra giao diện phần mềm

2. Test case 2: Kiểm tra các chức năng

Phần mềm Test case No: Use case Ref: Lịch sử sửa đổi

Điều kiện tiên quyết TR Summary:

Round 1 Round 2 Round 3 Round 4 No. Description 1 Đăng nhập 2 Đăng nhập 3 Đăng nhập

Bảng 2: Kiểm tra các chức năng Đăng nhập4 Tạo lệnh 4 Tạo lệnh sản xuất mới Bỏ trống “Tên sản phẩm” Hiển thị thông báo bị lỗi Passed Passe d Passed Passed 5 Tạo lệnh sản xuất mới Tên sản phẩm: Bánh Cookie Tạo lệnh sản xuất mới thành công

Passed Passed Passed Passed

Bảng 3: Kiểm tra các chức năng tạo lệnh sản xuất mới

liệu

7 Mua nguyên vật liệu

Bảng 4: Kiểm tra các chức năng mua nguyên vật liệu

8 Kiểm kê kho hàng

9 Kiểm kê kho hàng

Bảng 5: Kiểm tra các chức năng Kiểm kê kho hàng

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN

1. Những điểm phần mềm hệ thống làm được 1.1. Đối với người dùng làm được 1.1. Đối với người dùng

- Cung cấp những tính năng của phân hệ sản xuất và các phân hệ đi kèm khác.

- Cho phép người dùng đăng kí vào hệ thống bằng tài khoản gmail của mình.

- Sau khi đăng nhập, nếu được admin cấp quyền “thiết lập” người dùng có

thể chỉnh sửa những nội dung trên trang web cũng như trang chủ của hệ thống.

1.2. Đối với người quản trị

Người quản trị có thể sửa đổi, cập nhập dữ liệu của hệ thống thông qua trang web quản trị được xây dựng bằng framework Odoo..

Giúp quản lý hiệu quả tốt các nghiệp vụ trong công ty vốn đang hoạt động thủ cơng trở nên nhanh chóng, chun nghiệp và dữ liệu được chính xác, đồng bộ hơn, dữ liệu giữa các phịng ban được chia sẻ với nhau theo thời gian thực.

2. Nhược điểm của ứng dụng

- Hệ thống Odoo đang thực hiện đồ án đang là bản dùng thử miễn phí nên bị giới hạn về nhiều chức năng cùng như thời gian tồn tại của ứng dụng dẫn đến chưa khai thác được hết và tối ưu các chức năng của hệ thống.

- Chức năng khơng đáp ứng được tồn bộ nhu cầu của doanh.

- Nội dung của hệ thống cịn thiếu sót.

- Bố cục, màu sắc của hệ thống thiếu thu hút, chưa được đẹp.

3. Hướng phát triển của ứng dụng

Hệ thống hướng tới mục tiêu nâng cao trải nghiệm cho các doanh nghiệp, từ việc thiết lập hệ thống ERP để đưa vào vận hành và quản lý doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp có thể kiếm sốt số lượng hàng hóa tồn kho cũng như sản xuất để các dây chuyền hoạt động một cách logic và trơn tru nhất.

Dùng nhiều kỹ thuật cao hơn trong việc phát triển và quản lý hệ thống giúp cho trang web cũng như hệ thống quản lý sản xuất của Shine có giao diện hiện đại, chức năng đầy đủ, tính bảo mật cao và hơn hết là thuận lợi trong việc phát triển thêm các phân hệ sau.

Giúp cho doanh nghiệp chuyên nghiệp hơn trong phong cách làm việc hiện đại, nhanh chóng, tận tình, thúc đẩy doanh thu phát triển mạnh trong mơi trường cạnh

4. Những kiến thức kỹ năng đạt được sau khi thực hiện đồ án

Sau khi thực hiện đồ án này, em được biết thêm một cơng cụ có thể tạo ra trang web của riêng mình cũng như tạo ra các hệ thống quản lý trên nền tảng framework Odoo. Qua đó cải thiện hơn trong việc code Python, sử dụng được hệ quản trị PostgreSQL… áp dụng được framework Odoo vào việc xây dựng trang web và hệ thống quản lý sản xuất sản phẩm của mình (backend).

Sau mỗi lần thực hiện đồ án em lại tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn để hồn thành các đồ án sau tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu môn học:

[1] T. Đ. N. Cách, Slide bài giảng môn “Công nghệ phát triển hệ thống thông tin”.

Tài liệu trực tuyến:

[1] https://magenest.com/vi/odoo-erp-la-gi-uu-nhuoc-diem-phan-mem-odoo/ [2] https://codelearn.io/sharing/pycharm-ide-cho-lap-trinh-python [3] https://magenest.com/vi/odoo15manufacturing/ [4] https://academy.trobz.com/blog/odoo-blog-5/post/ung-dung-quy-trinh-san-xuat-thuc-te- trong-odoo-13-71 [5] https://erpviet.vn/ung-dung-quan-ly-san-xuat/

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo CUỐI kỳ đề tài dự án TRIỂN KHAI PHẦN mềm QUẢN lý sản XUẤT TRÊN ODOO CHO DOANH NGHIỆP SHINE (Trang 36)