Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ quản lí giáo dục (Trang 64 - 67)

- Xây dựng quy trình nữ GV từ cấp phịng GD đến bộ GD&ĐT để tôn

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Vấn đề “bình đẳng, phát triển và hồ bình” đang trở thành xu thế của thời đại. Trong đó “bình đẳng giới” đang là vấn đề thời sự của tất cả các quốc gia văn minh trên thế giới.

1.1. Vai trị và sự đóng góp của những ngời phụ nữ đã đợc khẳng định ở tất cả các các lĩnh vực chính trị- kinh tế-xã hội. Đặc biệt ở gia đình , sự đóng góp của phụ nữ về sức lực, trí tuệ chiếm nhiều u thế. Đối với đội ngũ nữ cán bộ

QLGD và giáo viên ở Nghệ An, họ đợc thừa hởng đức tính chịu khó, chịu thơng, thận trọng và sáng tạo của một vùng đất đầy thử thách của “thiên tai, địch hoạ”. Họ đợc sống trong một mơi trờng có truyền thống hiếu học, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi giáo dục đợc xác định là “quốc sách hàng đầu” với nhiều chính sách u đãi . Bởi vậy, họ đã có những cống hiến xứng đáng vào sự nghiệp giáo dục - đào tạo và xây dựng quê hơng, đất nớc.

Việc nâng cao chất lợng đội ngũ nữ CBQL và nữ CBQL ngành giáo dục không chỉ là nguyện vọng của mỗi ngời phụ nữ mà còn là yêu cầu cần thiết của Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội.

1.2. Trong thực tế đội ngũ nữ CBQLGD của Nghệ An vẫn còn cha tơng xứng với lực lợng lao động nữ của ngành và vai trò quan trọng của họ trong sự nghiệp GD&ĐT. Có nhiều nguyên nhân nhng các nguyên nhân cơ bản đó là: cha có một quan điểm đúng đắn và đầy đủ trong đánh giá, nhìn nhận đối với phụ nữ, cha có một quy hoạch tổng thể và phù hợp đối với cán bộ nữ, cha có những giãi pháp cụ thể, đầy đủ và đồng bộ để nâng cao chất lợng đội ngũ nữ cán bộ quản lý một cách có hiệu quả dẫn đến tình trạng đội ngũ nữ CB ít về số lợng, cơ cấu khơng đồng bộ giữa các cấp học và ngành học ; Một bộ phận cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đặt ra ngày càng cao đối với ngành.

1.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng, tập hợp nhiều ý kiến của chuyên gia, đề tài đi sâu nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD ở Nghệ An đến năm 2010. Giải pháp quan trọng nhất để đạt đ- ợc mục đích trên là giải pháp nâng cao nhận thức, hiểu biết về quan điểm của Đảng, Nhà nớc đối với phụ nữ. Đây là giải pháp xuyên suốt các giải pháp khác, nh xây dựng quy hoạch đội ngũ nữ CBQLGD, đào tạo, đào tạo lại và bồi dỡng đội ngũ nữ CBQLGD, đề xuất một số chính sách để tạo điều kiện cần và đủ cho chị em phụ nữ tham gia công tác quản lý. Đồng thời nữ CBQL cũng phải khắc phục những điểm yếu, phát huy thể mạnh để tự khẳng định mình. sự phối hợp tích cực giữa hai yếu tố tổ chức và cá nhân sẽ tạo nên hiệu quả vững chắc trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ nữ CBQL. Trên cơ sở đó,chúng tơi đã đa ra một số kiến nghị với Bộ GD&ĐT, các cấp có thẩm quyền ở tỉnh Nghệ An xem xét, nghiên cứu để có những chủ trơng, chính sách phù hợp, sát đúng hơn để tạo điều

kiện cho đội ngũ nữ CBQLGD ở Nghệ An phát huy hết khả năng của mình, để có những đóng góp xứng đáng hơn nữa vào sự nghiệp GD&ĐT.

Đề tài đã chọn vấn đề quan trọng và cần thiết nhất trong các yếu tố để đa vai trị, vị trí của ngời phụ nữ ngang tầm của nó, đồng thời cũng là một trong những yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lợng giáo dục trong giai đoạn mới.

Nội dung đề tài rộng và phong phú, liên quan nhiều lĩnh vực, nhng thời gian có hạn và trong khn khổ một luận văn có thể vấn đề đặt ra giải quyết cha đợc theo ý muốn.Chúng tôi hy vọng rằng với những suy nghĩ này sẽ đợc các thầy giáo, cô giáo, bạn bè góp ý thêm để các giải pháp trên có tác dụng tốt thúc đẩy việc nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD Nghệ An trong giai đoạn mới.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:

Bộ Giáo dục và Đào tạo với t cách là cơ quan thành viên của Chính phủ, tham mu với Chính phủ hoạch định các chủ trơng và chính sách xây dựng quy hoạch và đãi ngộ đội ngũ nữ CBQLGD trong toàn ngành và định hớng cho các địa phơng để có những chủ trơng, chính sách phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của địa phơng mình.

Vụ Tổ chức Cán bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có một bộ phận chuyên theo dõi và tham mu cho Bộ trởng về công tác quy hoạch, bồi dỡng, bổ nhiệm cán bộ nữ để chủ trơng này đợc thực thi thờng xuyên, khơng mang tính mùa vụ. Trong các niên giám thống kê của Bộ cần cập nhật các thơng tin về tình hình sử dụng đội ngũ cán bộ nữ hàng năm để đề xuất những chính sách, chủ tr- ơng sát đúng, kịp thời.

Ban hành chính sách u tiên đào tạo, bồi dỡng và bổ nhiệm cán bộ nữ vào các chức vụ chủ chốt ở Bộ, Sở, phòng GD&ĐT và các cơ sở giáo dục nhằm tạo những điều kiện tốt nhất cho đội ngũ này phát huy khả năng của mình.

Đa nội dung giáo dục và bình đẳng về giới vào chơng trình chính khóa ở tất cả các cấp học, bậc học nhằm giúp cho thế hệ trẻ nhận thức sớm và đúng đắn

hơn về vai trò của phụ nữ. Giúp các em sớm xác định quan hệ bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau giữa nam và nữ.

2.2. Đối với tỉnh Nghệ An:

Cụ thể hoá quy hoạch tổng thể về cán bộ Nghệ An đến năm 2010 đối với quy hoạch đội ngũ nữ cán bộ quản lý của từng ngành, trong đó, quan tâm đối với ngành giáo dục và đào tạo nhằm giúp cho các cấp quản lý thực hiện công tác phát hiện, bồi dỡng và sử dụng đội ngũ này chủ động hơn.

Tăng cờng công tác phát triển Đảng trong các trờng học theo tinh thần chỉ thị 34 của Bộ Chính trị, trong đó, cần chú trọng bồi dỡng đội ngũ nữ cán bộ, giáo viên.

Ngành giáo dục và đào tạo phải chủ động tham mu cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp ban hành các chính sách và xây dựng quy hoạch ( phù hợp với điều kiện của địa phơng mình ) đối với nữ CBQL trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.

Xem xét các đề xuất ( ở mục 3.4.4 Chơng III ) để ban hành thành chính sách của địa phơng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ quản lí giáo dục (Trang 64 - 67)