Affine.h để trợ giúp vẽ biểu đồ

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Xây dựng chương trình Quản lý CPU và RAM của Windows pot (Trang 36 - 38)

3.2.3.2. Draw.h vẽ các loại biểu đồ

CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

4.1. Môi trường triển khai

Để đảm bảo sự tương tác tốt nhất với hệ thống window nên chúng em dùng công cụ hỗ trợ là Visual C++ để xây dựng chương trình

Sau đây là kết quả Demo chạy chương trình:

4.3. Đánh giá và nhận xét

Module quản lý bộnhớ phải tận dụng các ưu/khuyết điểm của các loại bộ nhớ máy tính để cung cấp cho người lập trình không gian làm việc thoả mãn càng nhiều yêu cầu càng tốt.

Bộ nhớ chính là một trong những tài nguyên quan trọng của hệ thống, đây là thiết bị lưu trữ duy nhất mà CPU có thể truy xuất trực tiếp được.

Các chương trình của người sử dụng muốn thực hiện được bởi CPU thì trước hết nó phải được hệ điều hành nạp vào bộ nhớ chính, chuyển đổi các địa chỉ sử dụng trong chương trình thành những địa chỉ mà CPU có thể truy xuất được.

Khi chương trình, tiến trình có yêu cầu được nạp vào bộ nhớ thì hệ điều hành phải cấp phát không gian nhớ cho nó. Khi chương trình, tiến trình kết thúc thì hệ điều hành phải thu hồi lại không gian nhớ đã cấp phát cho chương trình, tiến trình trước đó.

Trong các hệ thống đa chương hay đa tiến trình, trong bộ nhớ tồn tại nhiều chương trình/ nhiều tiến trình, hệ điều hành phải thực hiện nhiệm vụ bảo vệ các vùng nhớ đã cấp phát cho các chương trình/ tiến trình, tránh sự vi phạm trên các vùng nhớ của nhau.

Tóm lại, bộ phận quản lý bộ nhớ chính của hệ điều hành thực hiện những nhiệm vụ sau:

 Cấp phát, thu hồi vùng nhớ.  Ghi nhận trạng thái bộ nhớ chính.  Bảo vệ bộ nhớ.

Hoàng An

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

5.1. Kết luận

Những kết quả đạt được:

 Xây dựng được chương trình mô phỏng theo tab Perfomance của TaskManager

 Tìm hiều được MFC Application

 Tìm hiều được về thư viện liên kết động DLL  Biết được cách quản lý bộ nhớ

 Hiểu hơn về cách quản lý tiến trình Những mặt hạn chế:

 Chương trình chưa xem được các Tiến trình đang chạy trên hệ thống

5.2. Hướng phát triển

Xây dưng thêm chức năng xem và theo dõi các tiến trình đang chạy

PHỤ LỤC

Code:http://www.mediafire.com/?i7226jf85fgg28f

Tài liệu tham khảo

[1] Trần Hồ Thủy Tiên, Giáo trình nguyên lý hệ điều hành. Đại học Bách Khoa đà nẵng 2009

[2] E. G. Coffman and P. J. Denning. Operating Systems Theory. Prentice Hall, 1973.

[3] Mark Russinovich’s 1999 article, “Linux and the Enterprise”: http://www.winntmag.com/Articles/Index.cfm?ArticleID=5048

[4] Nguyễn Kim Tuấn, Giáo trình Nguyên Lý Hệ Điều Hành. Đại học khoa học Huế

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Xây dựng chương trình Quản lý CPU và RAM của Windows pot (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)