.1 Bảng chấm công

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệp vụ thực tập ( kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty tnhh cơ khí mt) (Trang 26)

Sau khi nhận bảng chấm cơng, kế tốn tính lương và khoản trích theo lương theo tỷ lệ

quy định:

-BHXH: trích 25,5% LCB trong đó cơng ty chịu 17,5% và người lao động chịu 8% -BHYT: trích 4,5% LCB trong đó cơng ty chịu 3% và người lao động chịu 1,5% -NHTN: trích 2% LCB trong đó cơng ty chịu 1% và người lao động chịu 1%

Vì cơng ty có quy mơ nhỏ, khơng có cơng đồn nên cơng ty trích các khoản liên quan đến KPCĐ.

Ví dụ: Tính lương và các khoản trích theo lương của ơng Cao Văn Tồn tháng 12 là

-Lương theo hợp đồng là: 8.500.000 đồng -LCB: 4.472.600 đồng

-Phụ cấp ăn trưa: 730.000 -Ngày công thực tế là: 26 công

-Lương thực tế: x26 + 730.000 = 9.230.000 đồng -Các khoản trích theo lương trừ vào lương ơng Cao Văn Tồn là: +BHXH: 4.472.600x8% = 357.808 đồng

+BHYT: 4.472.600x1,5% = 67.089 đồng 8.500.000

+BHTN: 4.472.600x1% = 44.726 đồng

Tổng khoản trích theo lương = 357.808 + 67.089 + 44.726 = 469.623 đồng -Lương thực lĩnh: 9.230.000 - 469.623 = 8.760.377 đồng

-Các khoản trích theo lương trừ vào CPDN là: +BHXH: 4.472.600x17,5% = 782.705 đồng +BHYT: 4.472.600x3% = 134.178 đồng +BHTN: 4.472.600x1% = 44.726 đồng

Tổng khoản trích theo lương là: 782.705 + 134.178 + 44.726 = 961.609 Các nhân viên khác tính tương tự.

Dựa và bảng thanh tốn tiền lương, kế tốn cập nhật các số liệu cần thiết

Ví dụ: Hạch tốn lương và các khoản trích theo lương tháng 12

-Nợ TK 154.luongsx 27.190.000 Có TK 334 Tính lương cho bộ phận sản xuất tháng 12 27.190.000 -Nợ TK 154.luongsx 2.348.115 Có TK 3383 Trích nộp BHXH tính vào chi phí sản xuất tháng 12 2.348.115 -Nợ TK 154.luongsx 402.534 Có TK 3384 Trích nộp BHYT tính vào chi phí sản xuất tháng 12 402.534 -Nợ TK 154.luongsx 134.178 Có TK 3385 Trích nộp BHTN tính vào chi phí sản xuất tháng 12 134.178 Các tháng khác ghi tương tự

Biểu mẫu 3.4 Sổ cái 154

2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung

-Chi phí sản xuất chung : Chí phí khấu hao tài sản cố định và chí phí trả trước dài hạn -Kế tốn sử dụng TK 154.sxc “ chi phí SXC ” để tập hợp chi phí chung cho cả phân xưởng, cuối kỳ phân bổ chi phí SXC cho từng sản phẩm theo tiêu thức phân bổ là doanh thu, sau đó kết chuyển sang TK 154.DOCL “ chi phí sản xuất đai ơm các loại”

Chứng từ sử dụng:

-Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định -Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn -Sổ chi tiết 154.sxc

-Sổ cái Tk 154 -Nhật ký chung

TSCĐ được khấu hao theo tháng theo phương pháp đường thẳng. TSCĐ nào sử dụng từ ngày 15 trở về trước thì khấu hao được tính ngay cho tháng sử dụng TSCĐ, còn TSCĐ nào sử dụng sau ngày 15 thì tính khấu hao tính bắt đầu từ tháng sử dụng kế tiếp. Ví dụ: Tính KH TSCĐ tủ điện máy cắt dây nhiều lần ( mua ngày 16/02/2019) cho tháng 12

-Mức KHTSCĐ theo tháng = = 1.666.667

Vì TSCĐ này được mua từ ngày 16/02 nên bắt đầu tính khấu hao từ tháng 3. Giá trị hao mịn lũy kế của TSCĐ này là đến hết tháng 12 là: 16.666.670

- KH của TSCĐ này tính cho tháng 12 = mức KHTSCĐ theo tháng là: 1.666.667 Các TSCĐ khác tính KH tương tự

Biểu mẫu 4.2 Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn

60.000.0000 36

Chi phí trả trước được phân bổ theo tháng tương tự như cách phân bổ KH TSCĐ

Ví dụ: Phân bổ chi phí mua Biến tần S52-021-015k, nguồn orient A1*450 ( mua ngày

8/05/2019) cho tháng 12

-Mức phân bổ chi phí trả trước theo tháng = = 541.667 Vì Biến tần S52-021-015k, nguồn orient A1*450 mua ngày 8/05 nên bắt đầu phân bổ chi phí trả trước từ tháng 5. Chi phí trả trước đã phân bổ đến hết tháng 12 là: 4.333.336 -Chi phí trả trước phân bổ cho tháng 12 là 541.667

Các chi phí trả trước khác phân bổ tương tự.

Dựa bào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn. Kế toán cập nhật các số liệu cần thiết.

Ví dụ: Hạch tốn chi phí sản xuất chung ngày 31/12

-Nợ TK 154.sxc 6.192.424 Có TK 214 Phân bổ KH TSCĐ 214 Bộ phận sản xuất T12 6.192.424 -Nợ TK 154.sxc 1.035.604 Có TK 242 Phân bổ chi phí trả trước 242 Bộ phận sản xuất T12 1.035.604

Biểu mẫu 4.3 Sổ chi tiết TK 154.sxc

6.500.000 12

Biểu mẫu 4.4 Sổ cái TK 154

2.2.4 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất

Kế tốn tập hợp trên TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trong đó, mở chi tiết cho từng sản phẩm TK 154.DOCL “ chi phí sản xuất đai ơm các loại”. Vì chi phí NVLTT được tập hợp cho từng sản phẩm, ghi Nợ TK 154.DOCL “ chi phí sản xuất đai ơm các loại” và ghi có TK152. “ chi tiết cho từng NVL” nên không cần kết chuyển CPNVLTT. Chi phí SXC và chi phí NCTT tập hợp theo phân xưởng thì đến cuối quý phân bổ hai loại chi phí này cho sản phẩm theo đối tượng: doanh thu, sau đó kết chuyển sang TK 154.DOCL “ chi phí đai ơm các loại”

Chứng từ sử dụng:

-Sổ chi tiết 154.DOCL -Sổ cái 154

-Nhật ký chung

Ví dụ: Phân bổ chi phí NCTT và chi phí SXC cho sản phẩm Đai ôm các loại quý 4:

-Tổng chi phí NCTT: 97.369.481 đồng -Tổng chi phí SXC: 21.684.092 đồng -Tồng doanh thu: 835.988.809 đồng

- Gia công mài sắc khuôn thổi và mài sắc dao tính riêng được chi phí NCTT và chi phí SXC nên trừ các chi phí được tính riêng ra và doanh thu tương ứng thì mới tiến hành phân bổ

-Chi phí NCTT phân bổ: Tổng CPNCTT - CPNCTT tính riêng = 97.369.481-3.800.000 = 93.569.481 đồng -Chi phí SXC phân bổ: Tổng CPSXC - CPSXC tính riêng = 21.684.092- 335.000 = 21.349.092 đồng -Doanh thu tương ứng với các chi phí cần phân bổ:

Tổng doanh thu - Doanh thu tương ứng với các chi phí tính riêng = 835.988.809 - 8.800.000 = 827.188.809

-Hệ số phân bổ CPNCTT = x DT

= = 0,113 Chi phí NCTT phân bổ Doanh thu tương ứng với các chi

phí cần phân bổ 93.569.481 827.188.809

-Hệ số phân bổ CPSXC = x DT

= = 0,026

-Chi phí NCTT ( SXC) phân bổ cho từng sản phẩm theo doanh thu: Hệ số phân bổ CPNCTT( SXC) xDT

-Ta có bảng sau:

Bảng 1.2 Bảng phân bổ CPNCTT và CPSXC cho từng sản phẩm theo doanh thu

Số CT SP DT theo HĐ CPNCTT CPSXC

266 Đai ôm các loại 19.658.409 2.221.400 511.119 271 Đai ôm các loại 48.816.000 5.516.208 1.269.216 282 Đai ôm các loại 6.030.000 681.390 156.780 283 Đai ôm các loại 14.400.000 1.627.200 374.400

Tổng 10.046.198 2.311.515

Sau khi phân bổ xong chi phí NCTT và chi phí SXC kế tốn hạch tốn:

-Nợ TK 154.DOCL 2.221.400 Có TK 154.luongsx Chi phí lương CNSX-sản xuất_Đai ơm các loại 2.221.400 -Nợ TK 154.DOCL 5.516.208 Có TK 154.luongsx Chi phí lương CNSX-sản xuất_Đai ơm các loại 5.516.208 -Nợ TK 154.DOCL 681.390 Có TK 154.luongsx Chi phí lương CNSX-sản xuất_Đai ơm các loại 681.390 -Nợ TK 154.DOCL 1.627.200 Có TK 154.luongsx Chi phí lương CNSX-sản xuất_Đai ôm các loại 1.627.200 -Nợ TK 154.DOCL 511.119 Có TK 154.sxc Chi phí sản xuất chung- sản xuất_Đai ơm các loại 511.119 -Nợ TK 154.DOCL 1.269.216 Có TK 154.sxc Chi phí sản xuất chung- sản xuất_Đai ơm các loại 1.269.216 -Nợ TK 154.DOCL 156.780 Có TK 154.sxc Chi phí sản xuất chung- sản xuất_Đai ôm các loại 156.780 -Nợ TK 154.DOCL 374.400 Có TK 154.sxc Chi phí sản xuất chung- sản xuất_Đai ôm các loại 374.400

Bảng 1.3 Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm đai ơm các loại:

Chi phí SXC phân bổ Doanh thu tương ứng với các chi

phí cần phân bổ 21.349.092 827.188.809

SP CPNVLTT CPNCTT CPSXC

Đai ôm các loại 67.734.170 10.046.198 2.311.515

Biểu mẫu 5.1 Sổ chi tiết TK 154.DOCL

2.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH cơ khí M&T

2.3.1 Đối tượng tính giá thành

-Đối tượng tính giá thành của cơng ty TNHH cơ khí M&T là: sản phẩm hồn thành

2.3.2 Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành sản phẩm là quý

2.3.3 Đơn vị tính: Cái

2.3.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

-Cơng ty TNHH cơ khí M&T đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL trực tiếp do chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn ( 85-86% tổng giá thành sản phẩm)

Sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo cơng thức sau: +

= x

+

Số liệu quý 4 của sản phẩm Đai ôm các loại như sau:

CPSXDDĐK CPNVLTT SLSPHT SLDDCK

0 67.743.170 17.391 0

Trong kỳ cơng ty TNHH cơ khí M&T khơng có sản phẩm dở dang nên chí phí dở dang cuối kỳ là 0

2.3.5 Phương pháp tính giá sản phẩm hồn thành

Tính giá thành là cơng đoạn cuối cùng của cơng tác kế tốn chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cơng ty TNHH cơ khí M&T tính giá thành theo phương pháp trực tiếp

Tổng giá thành sản phẩm= CPSXDDĐK + CPPSTK- CPSXDDCK Giá thành đơn vị =

Chi phí NVL trực tiếp trong Giá trị sản phẩm

dở dang đầu kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành

Biểu 6.1 Bảng phân bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm

Sau khí tính được giá thành sản phẩm , kế tốn tính giá trị mỗi lần nhập kho. Ta có bảng sau:

Ngày NK SP Đơn giá SL TT

08/10/2019 Đai ôm các loại 4.606 3.804 17.519.689

18/10/2019 Đai ôm các loại 4.606 9.422 43.397.424

25/11/2019 Đai ôm các loại 4.606 1.229 5.662.170

05/12/2019 Đai ôm các loại 4.606 2.836 13.521.600

Cộng 4.606 17.391 80.100.883

Kế toán hạch toán nhập kho sản phẩm hồn thành:

Có TK 154.DOCl 17.519.689 -Nợ TK 155.DOCl 43.397.424 Có TK 154.DOCl 43.397.424 -Nợ TK 155.DOCl 5.662.170 Có TK 154.DOCl 5.662.170 -Nợ TK 155.DOCl 13.521.600 Có TK 154.DOCl

PHẦN 3: MỘT SƠ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ HỒN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNH CƠ KHÍ M&T

3.1 Nhận xét chung về kế tốn tại cơng ty TNHH cơ khí M&T

Trải qua 10 năm tồn tại và phát triển, coong ty TNHH cơ khí M&T đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bằng các sản phẩm có chất lượng cao. Để đạt được như vậy là nhờ sự nỗ lực, phấn đấu của tồn thể cơng nhân viên và sự nháy bén trong quản lý của lãnh đạo công ty.

Qua thời gian thực tập em thấy cơng tác kế tốn của cơng ty nói chung và cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có những ưu điểm cần phát huy, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế cần khắc phục như sau:

3.1.1 Ưu điểm

Về bộ cơng tác kế tốn nói chung

-Bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán tổ chức tương đối gọn nhẹ, chặt chẽ bao gồm các nhân viên kế tốn có trách nhiệm, nhiệt tình trong cơng việc. Các nhân viên kế tốn được phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với khả năng của mỗi người. Chính vì vậy bộ máy kế tốn có quy mơ nhỏ nhưng đảm đương được hết khối lượng công việc, góp phần đắc lực vào cơng tác quản lý tài chính, kinh tế của cơng ty

-Hình thức kế tốn: cơng ty TNHH cơ khí m&T sử dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung. Hình thức này có ưu điểm mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho việc phân cơng lao dộng, có thể thực hiện đối chiếu kiếm tra cho từng đối tượng kế toán ở từng thời điểm.

-Lập, luân chuyển và lưu trữ chứng từ: thuwhc hiện đúng theo chế độ kế toán quy định

Về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành

-Tính lương cho nhân viên đặc biệt là nhân viên sản xuất: cơng ty TNHH có khí M&T ln thực hiện đúng quy định nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động cũng như lợi ích của cơng ty

-Tập hợp chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp theo từng sản phẩm, chi phí sản xuất chung và chi phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp chung cho cả phân xưởng rồi phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức phân bổ: doanh thu. Cơng tác tập hợp chi phí được tiến hành nề nếp, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa bộ phân kế tốn và bộ phận hạch tốn.

-Phương pháp tính giá thành: đơn giản, nhanh chóng, phù hợp với cơng ty

3.1.2 Nhược điểm và nguyên nhân

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Cùng sản xuất 1 loại sản phẩm nhưng trong 1 lần

40Cr phi 24x6000mm, thép tấm Q345B 24x2000x6000 mm,thép tròn S45C phi 85x6000mm,......do sản phẩm cần sản xuất có thể sản xuất từ các loại vật liệu khác nhau( vật liệu thay thế nhau), tuy nhiên các nguyên vật liệu khác nhau sẽ giá khác nhau có thể làm tăng giá thành sản phẩm và đặc điểm khơng hồn tồn giống nhau sẽ khiến công việc gia công sản xuất kéo dài lâu hơn, năng suất lao dộng giảm

3.2 Một số ý kiến hồn thiện nghiệp vụ kế tốn chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của cơng ty TNHH cơ khí M&T

3.2.1 Ý kiến đề xuất thứ nhất: Chi phí nguyên vật liệu trự tiếp

Kế toán cần theo dõi Xuất- nhập- tồn vật liệu để đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất và gia công mỗi lần xuất một loại sản phẩm dùng 1 loại nguyên vật liệu để việc tính giá thành chính xác, tối ưu óa được chi phí ngun vật liệu sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất

KẾT LUẬN

Là doanh nghiệp được thành lập và trải qua gần 10 năm cơng ty TNHH cơ khí M&T đã khơng ngừng cải tiến, hồn thiện bộ máy quản lý cũng như cơng tác kế tốn tại cơng ty, không ngừng học hỏi tạo ra các sản phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hàng cũng như mục đích sử dụng, khơng ngừng phấn đấu vươn lên để có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

Trong q trình hình thành và phát triển cơng ty khơng thể khơng kể đến những đóng góp quan trọng của cơng tác kế tốn cơng ty. Nhất là kế tốn chi chí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Giúp cơng ty quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:

-Phần 1: khái quát chung về cơng ty TNHH cơ khí M&T để có thể nắm được lịch sử hình thành, hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý cũng như bộ máy kế tốn trong cơng ty

-Phần 2: Thực trạng nghiệp vụ kế tốn chí phí sản xuất và tính giá thành tại cơng ty TNHH cơ khí M&T. Sau tiền đề là phần 1 thì phần 2 tìm hiểu thực tế các nghiệp vụ phát sinh , tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. Cụ thể là sản phẩm “ Đai ôm các loại”

-Phần 3: Một số ý kiến nhận xét và hồn thiện kế tốn. Từ thực tế kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH cơ khí M&T đưa ra các lời nhận xét ý kiến.

Tuy nhiên với khả năng và kiến thức còn hạn chế, trong thời gian nghiên cứu giới hạn đề tài: “ Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH cơ khí M&T” của em vẫn chưa phản ánh được hết thực trạng của công ty cũng như đưa ra các góp ý hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơng ty, rất mong được sự được sự chỉ dạy và

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệp vụ thực tập ( kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty tnhh cơ khí mt) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)