Những ý kiến đúng gúp lờn Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Đề tài NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ AFTA pdf (Trang 53 - 84)

II. Giải phỏp để đẩy nhanh việc thực hiện cỏc cam kết của Việt Nam

1. Giải phỏp vĩ mụ

1.1. Những ý kiến đúng gúp lờn Chớnh phủ

Trong quỏ trỡnh thực hiện AFTA, Nhà nước với trỏch nhiệm quản lý vĩ mụ nền kinh tế, cú nhiệm vụ đề ra những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế thớch hợp khi chỳng ta tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập thể hiện ở những định hướng phỏt triển cỏc ngành, cỏc lĩnh vực cần được ưu tiờn phỏt triển trước mắt và lõu dài, cỏc biện phỏp hỗ trợ ưu tiờn phỏt triển, cỏc biện phỏp bảo hộ thụng qua cỏc

Nguyễn Đỡnh Long - Lớp QTKDQT 40B

chớnh sỏch cụ thể như chớnh sỏch đầu tư, chớnh sỏch thương mại, chớnh sỏch thuế,..

Đầu tư vốn để đổi mới cụng nghệ, đỏp ứng được yờu cầu sản xuất hàng với chất lượng cao đủ sức cạnh tranh với hàng của ASEAN là một biện phỏp mang tớnh quyết định. Do đú cỏc hỡnh thức đầu tư vốn cho cỏc ngành sản xuất những mặt hàng xuất khẩu núi trờn cần phải ở mức ưu đói nhất. Bờn cạnh đú, để cỏc nguồn vốn được phõn bổ cú hiệu quả và năng động, cần mở rộng việc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước theo chương trỡnh của Chớnh phủ, từng bước phỏt triển thị trường vốn dài hạn, phỏt triển thị trường chứng khoỏn.

Đối với đầu tư nước ngoài trực tiếp, phự hợp với cỏc ngành sản xuất hàng xuất khẩu được xỏc định, Chớnh phủ Việt Nam cần cụng bố danh mục lĩnh vực

ưu tiờn đầu tư và sửa đổi cỏc thủ tục xột duyệt và cho phộp đầu tư nước ngoài

được nhanh chúng và thuận lợi nhất. Mục tiờu của AFTA là thu hỳt đầu tư trong khối và ngoài khối, nhưng khả năng đầu tư giữa cỏc nước ASEAN cũn hạn chế,

đặc biệt đối với những lĩnh vực cụng nghệ cao. Vỡ thế thu hỳt đầu tư từ những nước ngoài khối sẽ là chủ yếu.

Để cú thể tận dụng được cỏc lợi thế so sỏnh của đất nước và thị trường được cỏc ưu đói của AFTA về khả năng tăng xuất khẩu và thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, Chớnh phủ Việt Nam cần cú một định hướng chiến lược phỏt triển cỏc ngành kinh tế phự hợp với xu thế hội nhập của khu vực và thế giới. Chớnh sự hội nhập này là một nhõn tố quan trọng tạo ra sức bật mới cho cả nền kinh tế.

Định hướng chiến lược phỏt triển cỏc ngành kinh tế này phải là định hướng phỏt triển cỏc ngành kinh tế hướng về xuất khẩu. Tất cả cỏc biện phỏp vĩ mụ như

thuế, thương mại, tài chớnh... cần được thay đổi nhằm đảm bảo cho việc thực hiện thành cụng định hướng chiến lược này. Cụ thể là Chớnh phủ sẽ xỏc định ngành nào sẽ là ngành tạo ra được những mặt hàng cú khả năng cạnh tranh được với cỏc nước ASEAN và tập trung cho sự phỏt triển những ngành đú. Điểm đặc biệt đỏng lưu ý là, do cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam gần giống với cỏc nước ASEAN, Việt Nam chỉ cú thể giành thắng lợi trong cạnh tranh nếu đạt

được cỏc ưu thế về chất lượng và giỏ cả.

Hàng năm Chớnh phủ Việt Nam đều ban hành Nghị định cụng bố danh mục thực hiện AFTA cho năm đú. Năm 1997, Chớnh phủ Việt Nam cũng đó phờ duyệt Lịch trỡnh cắt giảm thuế quan tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 1996- 2006 của Việt Nam để làm căn cứ điều chỉnh cơ cấu trong nước và định hướng cho cỏc doanh nghiệp trong việc xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phự hợp.

Nguyễn Đỡnh Long - Lớp QTKDQT 40B

Đến thời điểm 31/12/2000, Việt Nam đó chuyển trờn 4200 dũng thuế vào thực hiện AFTA và dự kiến sẽ chuyển tiếp khoảng 1940 dũng thuế cũn lại trong Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) vào thực hiện cắt giảm trong 3 năm 2001- 2003 và độn năm 2006 sẽ cắt giảm thuế suất nhập khẩu của toàn bộ cỏc dũng thuế thực hiện AFTA xuống mức 0-5%.

Một yếu tố khỏc thu hỳt đầu tư của nước ngoài và trong nước là cải thiện cơ

sở hạ tầng hơn nữa, bao gồm việc phỏt triển năng lượng, giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc, cải tiến cụng tỏc tài chớnh ngõn hàng, tớn dụng. Đõy là những vấn đề lớn cú ý nghĩa chung cả nước.

Hiện nay, Chớnh phủ đó cú chỉ đạo triển khai một số cụng việc trọng tõm sau

đõy:

1.Xõy dựng chiến lược đầu tư, chiến lược xuất khẩu để làm định hướng phỏt triển và chuẩn bị hội nhập.

2.Hoàn thiện hệ thống cơ chế chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp hoạt động thuận lợi, nõng cao khả năng cạnh tranh.

3.Phỏt triển hệ thống dịch vụ, cơ sở hạ tầng để tạo mụi trường thu hỳt đầu tư, thỳc đẩy thương mại.

4.Khoa học và cụng nghệ chớnh là động lực, nền tảng trong phỏt triển kinh tế

- xó hội, nờn cần được coi là then chốt là quốc sỏch hàng đầu và cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch và biện phỏp về khoa học và cụng nghệđỳng đắn. 5.Đối với những ngành cụng nghiệp quan trọng cú tớnh chất xương sống

hoặc mũi nhọn của nền kinh tế, cần cú sự quan tõm của Nhà nước, của cỏc Bộ trờn cỏc mặt định hướng phỏt triển, hỗ trợ nguồn vốn, tỡm kiếm thị

trường và cỏc điều kiện kinh doanh thuận lợi để nú cú thể gúp phần thỳc

đẩy kinh tế trong nước phỏt triển và cạnh tranh được với cỏc nền cụng nghiệp khỏc trong khu vực

Tỡnh trạng chậm được cải thiện nờn đó ảnh hưởng rất mạnh đến chất lượng và khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường thế giới.

- Chỳ trọng nhập khẩu cụng nghệ đũi hỏi suất đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, cú khả năng tạo thờm nhiều chỗ làm việc trực tiếp và giỏn tiếp. Việc hiện đại hoỏ cụng nghệ là cần thiết nhưng phải lấy hiệu quả kinh tế- xó hội làm tiờu chuẩn cơ bản để lựa chọn.

Nguyễn Đỡnh Long - Lớp QTKDQT 40B

- Đũi hỏi phải nhập khẩu thiết bị tiờn tiến và hiện đại cho mọi ngành sản xuất, bất kể hiệu quả, bất kể khả năng quản lý và vận hành của cơ sở sử

dụng thiết bị thực chất là một sự lóng phớ khụng kộm gỡ nhập khẩu thiết bị

lạc hậu.

- Cỏc loại thiết bị cụng nghệ cao thường sử dụng ớt hoặc rất ớt lao động. Trong một số trường hợp, việc nhập khẩu cỏc loại thiết bị này sẽ khụng giỳp ớch nhiều cho việc tạo cụng ăn việc làm và tận dụng thế mạnh lao

động rẻ để cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Giỏ thiết bị cao cũn làm tăng giỏ thành sản phẩm và làm suy yếu khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ. Vỡ lý do đú, việc nhập khẩu thiết bị tiờn tiến cần được tớnh toỏn kỹ về mặt hiệu quả, tập trung cho một số ngành then chốt như năng lượng, tin học,

điện tử, viễn thụng, cụng nghệ sinh học và vật liệu mới nhằm kiến tạo một cơ sở hạ tầng vững chắc và gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh tạo ra cỏc mặt hàng mới cho xuất khẩu. Trong những ngành cũn lại, cần biết tận dụng cỏc loại cụng nghệ cú trỡnh độ vừa phải, sử dụng nhiều lao động, vừa phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của ta, vừa đỏp ứng nhu cầu chế biến nguyờn liệu thụ. Nếu cú khú khăn về vốn đầu tư trong khi việc nõng cấp thiết bị là cần thiết thỡ nờn tập trung vào những khõu quyết định chất lượng sản phẩm. - Một phần vốn đầu tư cho khoa học cụng nghệ nờn được dành để thành lập

Ngõn hàng dữ liệu nhằm cung cấp cho doanh nghiệp những thụng tin cập nhật nhất về lĩnh vực cụng nghệ mà họ quan tõm. Việc này đó được làm nhưng quy mụ cũn rất nhỏ, lại thiếu quảng cỏo nờn rất ớt doanh nghiệp biết về sự tồn tại của một trung tõm như vậy. Tới đõy nờn tiến hành đầu tư một cỏch bài bản hơn cho lĩnh vực này, đồng thời tăng cường phổ biến đến cỏc doanh nhõn để họ biết và cú điều kiện tham khảo dữ liệu trước khi ra quyết

định đầu tư. Tạo lập thị trường cụng nghệ để cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ được trả giỏ đỳng mức và lưu thụng bỡnh thường như một dạng hàng hoỏ đặc biệt. Đõy là biện phỏp cú ý nghĩa quan trọng trong việc thỳc đẩy cỏc nghiờn cứu khoa học gắn bú hơn với tiến trỡnh phỏt triển, đồng thời rỳt ngắn được khoảng thời gian giữa nghiờn cứu và ứng dụng. Để tạo lập thị

trường cụng nghệ, nờn khuyến khớch việc ký hợp đồng giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học bằng cỏch thiết lập Quỹ hỗ trợ đầu tư phỏt triển cụng nghệ Quốc gia. Quỹ này sẽ cho cỏc doanh nghiệp vay trong trường hợp họ cú nhu cầu đặt hàng với cỏc viện nghiờn cứu. Làm như vậy vừa gắn được nghiờn cứu với nhu cầu thực tiễn của sản xuất, vừa tạo điều kiện cho cỏc nhà khoa học giỏi phỏt huy tài năng, vừa khụng phớ phạm nguồn vốn ớt ỏi của ngõn sỏch nhà nước. Bờn cạnh đú, cần thi hành

Nguyễn Đỡnh Long - Lớp QTKDQT 40B

nghiờm tỳc cỏc quy định của luật phỏp về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghệ

cũng là biện phỏp quan trọng khuyến khớch đầu tư nghiờn cứu khoa học phục vụ cho cụng cuộc đổi mới và cải tiến cụng nghệ.

Một vấn đề nữa mà chỳng ta cần đề cập ở đõy đú là, để đảm bảo được yờu cầu sản xuất xuất khẩu thỡ hàng hoỏ của Việt Nam cần được tuõn thủ những tiờu chuẩn đó được quy ước cú tớnh chất quốc tế, đú là phải cú những tiờu chuẩn phự hợp với ISO. Là một nền kinh tế mới bước vào thời kỳ đang phỏt triển, Việt Nam cần nhiều thời gian hơn để cụng bố cỏc tiờu chuẩn quốc tế và sửa đổi những tiờu chuẩn của mỡnh cũng như chuẩn bị nền tảng cơ sở vật chất và kỹ

thuật để ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật liờn quan đến thương mại. Một số mặt hàng của Việt Nam đó và đang gấp rỳt hoàn thành cỏc thủ tục để nhận chứng chỉ chất lượng ISO. Cú được những chứng chỉ chất lượng này, hàng hoỏ của Việt Nam sẽ dễ dàng thõm nhập vào thị trường khu vực và quốc tế hơn, một cỏch bài bản hơn theo những tiờu chuẩn mà đó được thế giới cụng nhận.

1.2. . Những ý kiến đúng gúp lờn cỏc bụ ngành chủ quản

Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại và cỏc Bộ, ngành chủ quản là cơ quan cú trỏch nhiệm cung cấp, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp phõn tớch, sử dụng cỏc thụng tin, tư liệu liờn quan tới những giải phỏp đẩy nhanh việc thực hiện cỏc cam kết của Việt Nam khi tham gia AFTA.

Cỏc bộ ngành và đơn vị hữu quan cần tổ chức nghiờn cứu cụ thể tỏc động của AFTA đối với từng ngành và khu vực kinh tế, đỏnh giỏ lượng hoỏ cỏc tỏc động và đề xuất biện phỏp cụ thể đối với ngành của mỡnh. Xõy dựng cỏc đề ỏn phỏt triển cỏc sản phẩm của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Mặt khỏc, cần cú kế hoạch đẩy nhanh tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

trờn cơ sở lợi thế so sỏnh của ta về sức lao động, đất đai, tài nguyờn…, tận dụng cỏc nguyờn tắc của cỏc tổ chức quốc tế về quyền tự về, về ưu đói cho cỏc nước

đang phỏt triển và chậm phỏt triển. Đõy chớnh là những lợi thế giỳp ta tỡm lời giải thớch hợp cho những thỏch thức núi trờn. Vấn đề quan trọng đặt ra là sự tớnh toỏn, vận dụng khộo lộo cỏc nguyờn tắc của cỏc tổ chức quốc tế đú vào hoàn cảnh Việt Nam, đảm bảo cho chớnh sỏch vừa phự hợp với quốc tế, vừa bảo hộ

và kớch thớch sự phỏt triển của cỏc ngành sản xuất và của từng doanh nghiệp. Trước hết là cần phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hướng ra xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Cơ cấu cụng nghiệp phải nhanh chúng chuyển dịch sao cho những nhúm mặt hàng ưu đói thuế quan chỉ chiếm tỉ trọng khụng đỏng kể trong

Nguyễn Đỡnh Long - Lớp QTKDQT 40B

khối lượng nhập khẩu. Cú chớnh sỏch khuyến khớch mọi thành phần kinh tế

tham gia xuất khẩu và làm cụng nghiệp hướng ra xuất khẩu.

- Bộ Thương mại là cơ quan được Chớnh phủ giao trỏch nhiệm đầu mối trong quan hệ hợp tỏc kinh tế trong AFTA và ASEAN cú nhiệm vụ phổ

biến kiến thức về AFTA tới cỏc doanh nghiệp.

- Bộ Cụng nghiệp sẽ dành một phần lực lượng tham gia vào nhiệm vụ trao

đổi thụng tin, nghiờn cứu hội thảo khoa học, đào tạo bồi dưỡng thường xuyờn cho cỏn bộ cỏc loại trong ngành, kể cả ở trung ương và địa phương,

đồng thời cũng đề nghị cỏc cơ quan Nhà nước quan tõm nhiều hơn đến đào tạo và tuyển chọn cỏn bộ cú chất lượng cao trong giai đoạn tới, cả năng lực và phẩm chất để cú thể làm trũn nhiệm vụ được giao phú. Toàn ngành cụng nghiệp Việt Nam quyết tõm phấn đấu từ nay đến năm 2000 tăng giỏ trị tổng sản lượng hàng năm 15% và tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm 25%, gúp phần đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

- Cơ quan Hải quan Việt Nam tham gia với cỏc nước ASEAN khỏc, trong việc điều hoà thống nhất danh mục biểu thuế quan giữa cỏc nước thành viờn AFTA, thống nhất hệ thống xỏc định trị giỏ để tớnh thuế, thống nhất hệ thống xỏc định trị giỏ để tớnh thuế, thống nhất quy trỡnh thủ tục Hải quan, nhanh chúng hoàn thành thủ tục Hải quan cho cỏc sản phẩm của CEPT, lập mẫu tờ khai Hải quan chung. Vỡ sự khỏc biệt giữa Việt Nam và cỏc nước khỏc về danh mục biểu thuế, quy trỡnh thủ tục hải quan... sẽ gặp nhiều khú khăn khi tiến hành việc điều hoà thống nhất núi trờn. Bởi vậy, cần phải cú sự phối hợp đồng bộ giữa Hải quan với cỏc cơ quan chức năng và cỏc cơ quan hữu quan khỏc trong cụng việc trờn.

Sớm thành lập bổ xung cỏc thiết chế và ban hành bổ xung cỏc chớnh sỏch hỗ

trợ kinh doanh phự hợp với cỏc định chế chung như xỳc tiến thương mại, hỗ trợ

nghiờn cứu và ứng dụng (R &D) trong những lĩnh vực chọn lọc, hỗ trợ tạo việc làm mới, hỗ trợ đào tạo lại, hỗ trợ cỏc hoạt động xỳc tiến sản phẩm sản xuất tại Việt Nam… Nghiờn cứu thành lập và thỳc đẩy sự hoạt động của cỏc hệ thống quản lý chất lượng, vệ sinh và an toàn tiờu dựng cả với mọi loại hàng hoỏ tiờu dựng trong nước núi chung và hàng nhập khẩu núi riờng.

Vai trũ của Chớnh phủ trong quỏ trỡnh này là đảm bảo rằng mụi trường kinh tế

tổng thể khụng bị búp mộo và rằng những hàng hoỏ cụng cộng (như hạ tầng cơ

sở) luụn sẵn sàng để cỏc doanh nghiệp khai thỏc, ở Việt Nam, gần một nửa

Nguyễn Đỡnh Long - Lớp QTKDQT 40B

doanh nghiệp - tớnh theo trờn giỏ trị sản lượng cụng nghiệp - là cỏc doanh nghiệp nhà nước (48,3%). Cỏc doanh nghiệp phi quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 23,2% và 28,5%.

Để đối chọi với thỏch thức của một nền kinh tế mở đặc biệt là khi tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA, cỏc doanh nghiệp khụng chỉ cần hoạt động cú hiệu quả mà họ phải thớch ứng và phản ứng nhanh nhạy với những biến động liờn tục. Núi chung cỏc doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kộm hiệu quả và thụ động, việc mở cửa thị trường theo cỏc yờu cầu của AFTA sẽ đặt cỏc doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam vào tỡnh thế khú khăn. Chớnh vỡ vậy, sau khi giảm số doanh nghiệp nhà nước khoảng 50% xuống cũn 6.000 doanh nghiệp, Chớnh phủ bắt đầu chương trỡnh cổ phần hoỏ và sẽ tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoỏ

Một phần của tài liệu Đề tài NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ AFTA pdf (Trang 53 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)