Tính vỉ ống

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC MỘT NỒI DUNG DỊCH CaCl2 (Trang 57 - 61)

Điểm bằng số : Điểm bằng chữ

6.6 Tính vỉ ống

6.6.1 Sơ lược về cấu tạo:

Chọn vỉ ống loại phẳng tròn, lắp cứng với thân thiết bị. Vỉ ống phải giữ chặt các ống truyền nhiệt và bền dưới tác dụng của ứng suất.

Dạng của vỉ ống được giữ nguyên trước và sau khi nong. Vật liệu chế tạo là thép khơng gỉ OX18H10T.

Nhiệt độ tính tốn của vỉ ống là tt=tD=119,6

Ứng suất uốn cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở tt là [σ¿¿u]¿=120N/mm2

¿(hình 1-2, trang 16, [7])

Chọn hệ số hiệu chỉnh η=1

 Ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt là

[σ]u=η.[σ]u∗¿1.120=120N/mm2

6.6.2 Tính cho vỉ ống ở trên buồng đốt

Chiều dày tính tốn tối thiểu ở phía ngồi của vỉ ống h1’ được xác định theo công thức 8- 47, trang 181, [7].

h’= Dt.K.P0

[σ]u = 1000.0,3.√0,135120 = 10,06 mm.

Trong đó:

K= 0,3 là hệ số được chọn (trang 181, [7]) Dt là đường kính trong của buồng đốt, mm p0 là áp suất tính tốn ở trong ống, N/mm2

[σ]u là ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt, N/mm2

Chọn h1’ = 10 mm

Chiều dày tính tốn tối thiểu ở phía giữa ống h’ được xác định theo cơng thức 8-48, trang 181,[7] h’= Dt. K .P0 [σ]u. φ0 Trong đó: K= 0,5 là hệ số được chọn (trang 181, [7]) 0 là hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ. 0 = Dn−¿∑ d Dn ¿¿ 1. Với: Dn= 1000mm là đường kính vỉ ống, mm

d là tổng đường kính của các lỗ được bố trí trên đường kính vỉ, mm d= 6.25+1000= 423 mm

0 = Dn−¿∑ d

 h’=1000.0,5√120.0,5770,135 = 22,07 mm.

Chọn h’= 30mm

Kiểm tra bề vỉ ống

Ứng suất uốn của vỉ được xác định theo cơng thức 8-53, trang 183, [7]

σu=

Po

3,6.(1−0,7.dn L )(hL')2

Trong đó:

dn= 29 mm là đường kính ngồi ống truyền nhiệt

t=1,4.dn=1,4. 0,029=0,0406m là bước ống

L=√3

2 . t=

√3

2 .0,0406=0,035m=35mm được xác định theo hình 8-14, trang 182, [7] với các ống được bố trí theo đỉnh của tam giác đều.

 σu =

0,135 3,6(1−0,729

35)(3035)2 ¿0,121N/mm2<120N/mm2

Vậy vỉ ống trên buồng đốt dày 30mm

6.6.3 Tính cho vỉ ống ở dưới buồng đốt

Chiều dày tính tốn tối thiểu ở phía ngồi của vỉ ống h1’ được xác định theo công thức 7- 47, trang 181, [7].

h1’= Dt.K.P0

[σ]u = 1000.0,3.√0,171120 = 11,32 mm. Trong đó:

K= 0,3 là hệ số được chọn (trang 181, [7]) Dt là đường kính trong của buồng đốt, mm p0 là áp suất tính tốn ở trong ống, N/mm2

P0=Pm+ρddmax. g . H=0,135+1232,18. 9,81.10−6.3=0,171N/mm2

Với ddmax = dd (27,5 %; 94,5 )= 1223,18 kg/m3 (tra bảng I.32 trang 38[1]. Chọn h’= 20 mm

[σu] là ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt, N/mm2

Chiều dày tính tốn tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống h’ được xác định theo công thức 8- 48, trang 181, [7] h’= Dt.K.P0 [σ]u. φ0 Trong đó: K= 0,5 là hệ số được chọn (trang 181, [7]) 0 là hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ. 0 = Dn−¿∑ d Dn ¿¿ 1. Với: Dn= 1000mm là đường kính vỉ ống, mm

d là tổng đường kính của các lỗ được bố trí trên đường kính vỉ, mm d= 6. 25+ 273= 423 mm 0 = Dn−¿∑ d Dn ¿ = 1000−1000423 = 0,577 <1  h’=1000 .0,5.√120 .0,5770,171 = 24,84 mm. Chọn h’= 30mm Kiểm tra bề vỉ ống

σu=

Po

3,6.(1−0,7.dn L )(hL')2

Trong đó:

dn= 30mm là đường kính ngồi ống truyền nhiệt t= 1,4. dn= 1,4. 0,029= 0,0406 m là bước ống

L=√3

2 . t=

√3

2 .0,0406=0,035m=35mm được xác định theo hình 8-14, trang 182, [7] với các ống được bố trí theo đỉnh của tam giác đều.

 σu =

0,171 3,6(1−0,7.29

35).(3035)2 ¿0,154N/mm2

<120N/mm2

Vậy vỉ ống trên buồng đốt dày 30mm

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC MỘT NỒI DUNG DỊCH CaCl2 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)