NHẤT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAm:
Mặc dù đây là thời đại bùng nổ của Internet và quảng cáo trên Internet như một xu thế của các nhà làm marketing, thì quảng cáo qua phương tiện truyền hình vẫn là một cơng cụ đầy uy lực đặc biệt ở thị trường Việt Nam khi các doanh nghiệp muốn quảng bá cho sản phẩm của mình.
Qu R Uoều u: là hình thức tuyên truyền trên truyền hình nhằm giới thiệu về sản phẩm và dịch vụ công ty. Đây là hoạt động truyền thông gián tiếp qua trung gian, trong đó người truyền thơng điệp phải trả phí cho các phương tiện truyền thơng để đưa thơng tin đến người nhận thông điệp.
Ư ểm ủ u R Uoều u:
- Quảng cáo đến với khán giả khi họ đang tập trung nhất.
- Quảng cáo truyền hình có phương thức tiếp thị đặc biệt. Nó giúp chuyển tải thơng điệp của doanh nghiệp bằng sự kết hợp sinh động giữa ánh sáng, hình ảnh, âm thanh và cảm xúc, tạo sự chú ý, kích thích trí tị mị của người xem cũng như cung cấp cho người xem nhiều thông tin về sản phẩm, dịch vụ hơn các phương tiện quảng cáo khác.
- Bao phủ được nhiều khách hàng, phạm vi rộng, tần suất cao.
- Quảng cáo truyền hình giúp doanh nghiệp tạo ấn tượng mạnh với khách hàng thông qua việc sáng tạo để khẳng định cá tính, màu sắc riêng của thương hiệu.
Tạ s u R Uoều u vẫu U ᙠu u uấ ạ ị Uờu V Nm
Truyền hình thực sự là một phương tiện tiếp cận được với hầu hết mọi đối tượng. Theo Bộ Thông tin và truyền thơng, quảng cáo truyền hình cho đến nay vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất. Ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ… số hộ có truyền hình khá cao ( khoảng 80% số hộ gia đình) và tại các vùng đơ thị khác tỉ lệ này cũng khá lớn. Cả nước hiện nay có hơn 19triệu tivi, và mỗi năm số lượng tivi tăng lên khoảng 10% .Vì thế khi quảng cáo trên sóng truyền hình, thơng điệp quảng cáo có khả năng tiếp cận đến khoảng 60% hộ gia đình.
Theo một nghiên cứu rút ra từ khảo sát 14043 người tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2017 của Hệ thống đo lường định lượng khán giả truyền hình Việt Nam thì hầu hết các hộ gia đình đều sở hữu một tivi, số lượng trung bình của mỗi hộ là 1,3 tivi.
Hình 1. Khảo sát số lượng TV sở hữu dựa trên 14043 người tại TP.Hồ Chí Minh năm 2017 (nguồn: Vietnamtam.vn)
Ở Hà Nội, sau khi khảo sát 7265 người thì thu được kết quả hầu hết các hộ gia đình sở hữu 1-2 tivi, số lượng tivi trung bình của mỗi hộ là 1,6 tivi.
Hình 2. Khảo sát số lượng TV sở hữu dựa trên 7265 người tại Hà Nội năm 2017 (nguồn: Vietnamtam.vn)
Điều này có thể cho thấy số lượng các hộ gia đình sở hữu tivi tại Việt Nam là không hề nhỏ và quảng cáo qua truyền hình có thể khai thác được một lượng khách hàng tiềm năng lớn, cho phép doanh nghiệp tiếp cận nhiều người hơn với mức giá thấp hơn cho mỗi người. Nhìn chung, quảng cáo qua truyền hình hầu như khơng có tính chọn lọc người xem như những phương tiện truyền thơng khác. Thơng qua phương tiện truyền hình, doanh nghiệp có thể quảng cáo trên nhiều kênh truyền hình quốc gia là những kênh có lượng người xem rất lớn và như vậy thì doanh nghiệp đã thành cơng trong bước cơ bản nhất là giới thiệu sản phẩm đến khách hàng.
Vì quảng cáo truyền hình là sự kết hợp giữa nhiều các yếu tố như ánh sáng, hình ảnh, âm thanh và cảm xúc nên có thể mang đến cho người xem những hình ảnh sống động, chân thực, cuốn hút, tạo nhiều tình cảm nhất đến với người xem trong tất cả các phương tiện quảng cáo. Tất cả các thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm đều được thể hiện một cách trực quan và sinh động, từ đó gây dấu ấn trong lịng khách hàng. Bên cạnh đó, quảng cáo truyền hình địi hỏi sự vận động ít hơn từ người xem. Nếu như quảng cáo online thường u cầu một hình thức nào đó ví dụ một cú click hay điền vào một mẫu đơn thì quảng cáo trên truyền hình khơng u cầu người xem phải làm gì cả.
Ngồi ra, quảng cáo online nếu xuất hiện trước khi xem một bộ phim hoặc một đoạn video thì sẽ dễ gây bực dọc cho người xem và họ thường lướt qua rất nhanh để xem phần nội dung mình muốn xem. Tuy nhiên, quảng cáo trên Tivi khiến người xem tiếp nhận quảng cáo một cách bị động. Tính bị động thể hiện ở chỗ người xem khơng được lựa chọn thời điểm xem hay nội dung xem cũng như thời lượng quảng cáo. Dựa theo một khảo sát của cơng ty Nielsen, 63% người xem nói rằng họ tin tưởng quảng cáo trên truyền hình, trái lại chỉ có 48% người xem tin vào quảng cáo online.
Đặc biệt, Tivi là nơi chính thống và trực tiếp phát sóng nhiều chương trình, sự kiện quan trọng, tin tức, phim ảnh, các game show… thu hút người xem. Đây là một phương tiện vô cùng thuận lợi để các doanh nghiệp phát sóng xen lẫn các quảng cáo cho sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Người xem có thể sẵn lịng dành thời gian để xem một đoạn quảng cáo trên truyền hình khi họ có cảm giác hứng khởi, hồi hộp để biết đoạn kết của một show truyền hình hay là một trấn đấu. Dưới đây là một ví dụ về rating xem truyền hình rất cao tại một số thành phố lớn khi trận đấu Asian Cup 2019 diễn ra.
Hình 3. Tổng hợp dữ liệu khán giả Asian Cup 2019. ( Theo Hệ thống đo lường khán giả truyền hình Việt Nam)
Với quảng cáo truyền hình thì một sản phẩm có thể có nhiều người xem cùng lúc, cùng xem một quảng cáo về một sản phẩm trên cùng một tivi. Trong khi đó, các loại hình quảng cáo khác thì việc xem một quảng cáo có nhiều người xem cùng lúc rất khó xảy ra. Có thể nói thơng điệp quảng cáo truyền hình có tính tập thể cao hơn các loại thông điệp của quảng cáo khác.
Kết luận, các hình thức quảng cáo sản phẩm, dịch vụ đã thay đổi mạnh mẽ suốt nhiều năm qua khi ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng các loại hình quảng cáo trực tuyến, thế nhưng hiện tại chưa có một phương tiện quảng cáo nào đạt tốc độ truyền thông nhanh, hiệu quả và xây dựng được sự tín nhiệm trong lịng người tiêu dùng giống như thành cơng của quảng cáo truyền hình mang đến. Tuy nhiên, với thời đại bùng nổ của Internet, thì vẫn khơng thể phủ nhận được những lợi ích mà quảng cáo online mang đến, vì thế nhà làm marketing cần lựa chọn cũng như kết hợp các phương tiện quảng cáo sao cho phù hợp và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp của mình.
T Uu