Những khó khăn khi sử dụng tiếng anh trong các hoạt động ngoại khóa

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trung tâm giáo dục sen kim cương (Trang 26 - 31)

CHƯƠNG III : SO SÁNH THỰC TẾ VỚI LÝ THUYẾT

5 Những khó khăn khi sử dụng tiếng anh trong các hoạt động ngoại khóa

Trung tâm iDL

Từ những năm đầu cấp 2, các con được học về ngữ âm nhiều hơn so với cấp 1. Điều này giúp con được trang bị kiến thức về âm và cách phát âm sao cho đúng. Tuy nhiên, với nhiều bạn học sinh, ngay từ nhỏ đã hình thành “lối mịn” trong phát âm khơng chuẩn, khơng có khái niệm cơ bản về âm thì việc phát âm sai là điều hồn tồn

Do cấu trúc của tiếng anh bao gồm cả nguyên âm, phụ âm, trọng âm và cả ngữ điệu. Vì vậy, khó khăn mà các bé thường hay gặp chính là khơng nhấn vào trọng âm, nói mà khơng có ngữ điệu. Điều này gây cản trở rất nhiều trong giao tiếp. Vì lúc người phát âm chuẩn bé khơng thể nhận biết được khi mà bình thường bé ghi nhớ từ đó theo một cách hồn tồn khác. Và ngược lại khi bé nói thì người nghe khơng hiểu bé đang nói gì.

Giao tiếp bằng tiếng Anh luôn là một thử thách to lớn đối với một số bé. Có thể các bé có từ vựng ổn, ngữ pháp tạm, nhưng các bé lại khơng thể nói chuyện với người nước ngồi, lí do duy nhất là khơng thể nghe được họ đang nói gì. Giao tiếp là q trình nghe – hiểu và nói, nhưng các bé lại khơng nghe được thì làm sao hiểu mà nói chuyện tiếp với người ta. Sau đây là một số vấn đề mà các bé thường gặp trong giao tiếp:

Nhiều âm trong tiếng Anh khơng có trong tiếng Việt. Đó là một trở ngại lớn cho học sinh chúng ta khi học tiếng Anh. Ví dụ âm /θ/ hay /ð: rất nhiều học sinh không thể phát âm đúng 2 âm này của tiếng Anh. Khẩu hình miệng khi phát âm 2 âm này cũng khơng chuẩn xác. Do đó, nếu khơng chú trọng học phát âm, chúng ta sẽ gặp rất nhiều lỗi sai cơ bản đấy.

Một vấn đề nữa là, tiếng việt không chú trọng phát âm các phụ âm cuối, nhưng điều này lại là bắt buộc đối với tiếng Anh. Bạn sẽ khó lịng phân biệt được âm cuối của “bet” với “bed” nếu nghe người Việt phát âm.

Nguyên âm ngắn và nguyên âm dài cũng là một vấn đề phát âm mà học sinh Việt Nam khó phân biệt. Ví dụ trong tiếng việt chỉ tồn tại một âm là /i/, chứ khơng có /ɪ/ (ngắn) như trong ship và /iː/ (dài) trong sheep. Do đó, nếu khơng nắm được những khái niệm này thì học sinh rất dễ bị nhầm lẫn.

Tự ý thêm phụ âm vào cuối câu, mà chủ yếu là âm /s/: đây có thể coi là một lỗi điển hình mà gần như học sinh nào cũng mắc phải. Khi cần thêm /s/ thì khơng thêm, nhưng lúc khơng cần thì ln thêm âm /s/.

Một số từ các bé hay phát âm sai như:

✓ Schedule (Hầu hết các bé đều đọc từ này thành ['skedju:l]. Tuy nhiên, danh từ này chỉ có 2 cách đọc đúng là ['∫edju:l] hoặc ['skedʒul].)

✓ Audition (Từ này có phiên âm là [ɔ:'di∫n] tức là âm [ɔ:], nhưng thường bị các bạn đọc sai thành âm [au] tức là [au'di∫n]. Ngồi ra cịn rất nhiều từ có âm “au” khác bị đọc nhầm thành [au] thay vì [ɔ:]. Các bạn cần lưu ý rằng hầu hết những từ có âm có cách viết là “au” đều có phiên âm là [ɔ:], ví dụ: because [bi'kɔz], August [ɔ:'gʌst], audience ['ɔ:djəns] v.v.

✓ General (Phụ âm đầu tiên g của từ general là /'dʒ/ song rất nhiều bạn vẫn đọc nhầm thành /ʒ/. Toàn bộ phiên âm của từ này phải là ['dʒenərəl] chứ không phải ['ʒenərəl].

✓ Image (Thường hay đọc thành [imeidʒ] nhưng phiên âm đúng là [imidʤ])

✓ Purpose (Danh từ này có phiên âm là ['pə:pəs], không phải là ['pə:pouz] như nhiều bé vẫn phát âm. Lí do của sự nhầm lẫn này là do các bé mặc định những từ có đi “-ose” đều có cách phát âm là /ouz/. Ví dụ suppose [sə'pouz], propose [prə'pouz], dispose [dis'pouz])

Một số mẫu câu các bé thường sử dụng trong giao tiếp:

• Of course!

• What have you been doing?

• Nothing much

• Nothing’s happened yet

• What’s on your mind

• What do you like doing in your free time?/ What are your hobbies?

• Thank for helping me practice English

• How many countries have you been?/ How many countries have you traveled to?

➢ Nhận chủ đề hoặc tình huống một cách thụ động.

Vd: Khi giao chủ đề là “Ngày của mẹ”, đa phần các bé khơng có hứng thú

tham gia nói, thảo luận về chủ đề. Như học thuộc câu “I love your pretty smile, your beautiful eyes, your warmest heart and your hug. I love you, my mom. Happy mother’s day”. Các bé không đọc và không thuộc được.

➢ Thiếu tự tin trong giao tiếp. (Thường xuất phát từ suy nghĩ sợ sai, sợ mắc lỗi,

khả năng nghe còn yếu khiến cho bé cảm thấy e dè, rụt rè, ngập ngừng khi nói tiếng anh. Vấn đề này xuất phát từ chính tâm lý cá nhân.)

➢ Khơng theo kịp tốc độ của người nói. (Vì do khơng nhận ra được âm tiếng anh,

và do vốn từ vựng hẹp nên các bé khơng theo kịp tốc độ của người nói.)

➢ Nghĩ bằng tiếng việt rồi mới dịch sang tiếng anh. (Đây là vấn đề thường gặp của các bé. Khi giao tiếp các bé thường nghĩ bằng tiếng việt trước sau đó mới dịch sang tiếng anh. Điều này hình thành thói quen xấu khiến các bé khơng thể phản xạ tiếng anh tốt được. Bé phải mất thời gian cho việc dịch và không thể nào nhớ được từ vựng tốt. Ngoài ra sẽ khiến cuộc giao tiếp bị ngắt quảng.)

3.6- Những giải pháp khắc phục khi sử dụng tiếng anh trong các hoạt động ngoại

khóa tại Trung tâm iDL

- Một số hình thức luyện tập cho việc phát triển kỹ năng nói:

a, Yes / No question: Câu hỏi đốn thơng tin

b, Ask and answer: đặt câu hỏi và trả lời với Wh- question .

Các câu hỏi với từ để hỏi cho phép người nói tìm thêm thơng tin về chủ đề mình quan tâm.

c, Dialogue build:

Giáo viên có những từ gợi ý cơ bản hoặc tranh ảnh thể hiện. Học sinh xây dựng đoạn hội thoại rồi thực hành nói.

d, Substitution drills:

Giáo viên làm mẫu một tranh. Sau đó học sinh nhìn tranh rồi thay thế nội dung.

e, Chain drills :

- Giáo viên nêu chủ đề cần luyện tập.

- Giáo viên bắt đầu bằng việc đặt một câu hỏi cho học sinh nào đó . Học sinh đó trả lời câu hỏi của giáo viên xong có nhiệm vụ đặt một câu hỏi khác cho một học sinh tiếp theo. Học sinh này có nhiệm vụ trả lời và đặt tiếp một câu hỏi cho bạn thứ ba, cứ thế hình thức luyện tập dây chuyền này được tiếp tục.

- Trị chơi đóng vai nhằm củng cố những hiểu biết của học sinh về chức năng của một cấu trúc nào đó trong những hồn cảnh tự nhiên hơn.

- Phân chia mỗi nhóm đóng một cảnh theo chủ đề giáo viên yêu cầu .

✓ Trong tiếng Anh, để phủ định, người ta thường dùng các trợ động từ trong câu. Ngoài ra, dạng phủ định của từ cũng có thể được tạo nên nhờ các phụ tố (tiền tố hoặc hậu tố) như: im- trong impossible, il- trong illegal, dis- trong dissatisfied, - less trong careless. Do đó, để tránh nhầm lẫn giữa dạng khẳng định và dạng phủ định trong bài nghe, cần đặc biệt chú ý đến các phụ tố, các trợ động từ cũng như một số yếu tố khác như giọng điệu của người nói và ngữ cảnh của câu.

✓ Khi nói chuyện bằng tiếng Anh nên cố gắng diễn đạt bằng mọi cách có thể được, kể cả dùng điệu bộ, cử chỉ.

✓ Khắc phục tính nhút nhát

✓ Chuẩn bị kỹ vốn từ vựng, ngữ pháp. Xây dựng cây từ vựng với những cụm từ vựng cụ thể sẽ nhóm lại với nhau.

Vd: Khi học về trường từ vựng màu sắc sẽ có những màu sau: black, blue, brown, gray, green...

✓ Tích cực xem truyền hình, video, nghe đài, đọc báo tiếng Anh hoặc nói chuyện với người bản ngữ bất cứ khi nào bạn có cơ hội

✓ Đừng bao giờ sợ mắc lỗi khi nói tiếng Anh, nên hỏi lại ngay người nói nếu mình chưa hiểu. Tự sửa lỗi trước khi được bạn hoặc thầy giáo sửa.

✓ Luyện thêm phát âm qua băng, đĩa.

✓ Hãy học từ vựng theo nhóm từ, loại từ, đồng nghĩa, trái nghĩa. Vd: Communicate(v) – Communicable(adj) – communication(n)

Like(v) – dislike(v)

Society(n) – Societal(adj) Synonym: civilization, citizens, culture, ect.

✓ Nghe và trả lời chứ không phải nghe và lặp lại.

✓ Nên rèn luyện nói Tiếng anh mỗi ngày để Tiếng anh trở nên tự động và để sử dụng Tiếng anh được thành thạo hơn

✓ Nên chọn những đoạn audio nghe ngắn, nói chậm, rõ ràng, trịn vành rõ chữ, và phải có chủ đề. Nên nghe đi nghe lại nhiều lần, kết hợp đối chiếu với phụ đề đến khi nắm bắt được hết các từ, hiểu hết ý nghĩa. Dần dần có thể chuyển sang những audio nghe dài và nhanh hơn

Vd: Hành trình chiến binh của iCrazy, VOA, phần I của các đề TOEIC hoặc Level 1 các bài trang http://www.tintienganh.com/.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trung tâm giáo dục sen kim cương (Trang 26 - 31)