Những thành tựu Việt Nam đã đạt đợc

Một phần của tài liệu vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 26 - 29)

Sau 10 năm đổi mới, đất nớc ta đã trải qua không ít những khó khăn và gặt hái đợc nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt tạo đà thúc đẩy sự phát triển của những giai đoạn kế tiếp.

Cụ thể là chúng ta đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế, hoàn thành xuất sắc, vợt nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm; trong 5 năm từ 1991- 1995, nhịp độ tăng bình quân về tổng sản phẩm quốc nội( GDP) đạt 8,2%( vợt kế hoạch là 5,5- 6% và hơn hẳn kế hoạch 5 năm 1986- 1990 là 3,9%); nhịp độ tăng bình quân về sản xuất công nghiệp là 3,3%, sản xuất nông nghiệp là 4,5%, kim ngạch xuất khẩu là 20%. Cơ cấu kinh tế chuyển đổi thu đợc những tiến bộ: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22,6% năm 1990 đến năm 1995 là 29,1%; tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 41,9%; vốn đầu t cơ bản toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP, đến năm 1995 lên 27,4% GDP; bắt đầu có tích lũy nội bộ nền kinh tế. Nguồn vốn công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiếp nhận từ nớc ngoài tăng nhanh; viện trợ ODA năm 1991 là 180 triệu đô la, năm 1996( do có lệnh bỏ cấm vận đối với Việt Nam của Mỹ) nên tổng viện trợ ODA từ năm 1991- 1995 vốn cam kết là 9,058 tỷ đô; vốn đầu t nớc ngoài FDI năm 1991 là 0,62 tỷ đô( vốn thực hiện) với 364 dự án, năm 1996 là 2,5 tỷ

đô( vốn thực hiện) với 362 dự án. Lạm phát đã giảm xuống một cách thần kỳ, từ 67,1% năm 1991 xuống còn 5,2% năm1993, 14,4% năm 1994 và 12,3% trong 10 tháng đầu năm 1995. Hoạt động khoa học công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trờng . Ngày càng có thêm nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đợc áp dụng có hiệu quả vào sản xuất đời sống, trong đó có một số công nghệ tiên tiến đợc tiếp thu từ nớc ngoài. Nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN đang từng bớc đợc tiếp tục xây dựng. Quan hệ sản xuất đợc điều chỉnh phù hợp với lực lợng sản xuất.

Về mặt xã hội cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân đợc cải thiện. Các mặt y tế, giáo dục, bảo hiểm cho nhân dân đợc triển khai thực hiện cơ bản, mức thu nhập bình quân của ngời dân cũng đợc nâng lên( xấp xỉ 200 đô la/năm). Nớc ta hiện nay có chỉ số phát triển con ngời( HDI) là 0,539 xếp thứ 120/174 nớc; chỉ số tuổi thọ là 0,67; chỉ số kiến thức là 0,78; chỉ số GDP/ngời là 0,17. Trong khi đó chỉ số HDI của Hàn Quốc là 1,882; của Trung quốc 0,594. Song song với trình độ dân trí, mức độ hởng thụ văn hóa cũng đợc nâng lên. Ngời lao động đợc phát huy hết khả năng tích cực của mình.

Chúng ta giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh. Về mặt chính trị, chúng ta tiếp tục hoàn thiện bộ máy nhà nớc, nâng cao chất lợng quản lý của đội ngũ cán bộ. Về quan hệ đối ngoại, với chủ trơng muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, chúng ta đã đặt đợc quan hệ ngoại giao với hầu hết các nớc trên thế giới. Theo thống kê thì chỉ số ghi nhận quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là 55,1%( thuộc vào diện trung bình trên thế giới).

Vào năm 1998, vợt lên những khó khăn và thách thức lớn do thị trờng xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và Châu á giảm, sức mua của nhiều mặt hàng công nghiệp trong nớc chững lại, thiếu vốn và công nghệ hiện đại, sản xuất công nghiệp nớc ta vẫn đứng vững, tiếp tục tăng trởng và phát triển với nhịp độ khá. So với năm 1997, giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp nớc ta tăng khoảng 12% đạt kế hoạch điều chỉnh cua quốc hội và tiếp tục đứng hàng đầu về tốc độ tăng trởng trong các ngành xuất khẩu và dịch vụ. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tổng GDP cả nớc

tăng từ 31,8% năm 1997 lên 33,2% năm 1998( theo giá so sánh năm 1994), là thành tựu nổi bật, khẳng định xu thế đi lên đầy triển vọng của sản xuất công nghiệp của n- ớc ta.

Trong khó khăn chung, khu vực doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ đợc vai tò chủ đạo của toàn bộ ngành công nghiệp xét trên cả hai yếu tố quy mô và tốc độ. Đây là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất( 46,7%) lại bao gồm toàn bộ ngành công nghiệp then chốt của toàn bộ nền kinh tế và đuy trì đợc nhịp độ tăng trởng cao 8,7%. Năm 1998, tỷ trọng của công nghiệp quốc doanh trung ơng chiếm 65,45 tổng giá trị sản xuất của công nghiệp quốc doanh nói chung. Khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh vẫn duy trì tốc độ tăng trởng 6,3%. Các công ty cổ phần, TNHH, doanh nghiệp t nhân có quy mô lớn trong giá trị sản xuất ngoài quốc doanh tăng trởng khoảng 4,5%. Khu vực công nghiệp đầu t có vốn nớc ngoài tuy chịu ảnh hởng trực tiếp của khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á, khu vực này vẫn đạt kết quả khả quan: phát triển toàn diện và giữ vững tốc độ tăng trởng cao so với các năm trớc: 1998 tăng 1,6% so với năm 1997. Không chỉ bổ sung nguồn vốn, trang bị kỹ thuật và công nghệ mới, khu vực này còn hình thành một số ngành công nghiệp mới kỹ thuật cao làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng công nghiệp Việt Nam trên thị tr- ờng trong nớc và thế giới: hàng loạt sản phẩm mới của các ngành công nghiệp lắp ráp ô tô, sản xuất đồ điện cao cấp, thiết bị bu điện viễn thông... đạt tiêu chuẩn quốc tế và đợc xuất khẩu sang thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w