Hàng đợi trung tâm

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH GÓI (Trang 53 - 55)

S 2 N/2 log 2N N

2.4.3 Hàng đợi trung tâm

Chuyển mạch với hàng đợi trung tâm cũng được biết đến với tên gọi là hàng đợi chia sẻ, các trường chuyển mạch có bộ đệm trung tâm chỉ có một hàng đợi được chia sẻ cho các đầu vào và các đầu ra. Cấu trúc cơ bản của trường chuyển mạch có hàng đợi trung tâm chỉ ra trong hình 2.25. Với kiểu hàng đợi trung tâm, tồn tại một số bộ nhớ trung tâm có thể được truy nhập bởi tất cả các đầu vào và các đầu ra. Các gói tin đều được lưu trữ tạm thời trong bộ đệm và các đầu ra sẽ lựa chọn các gói tin có đích tới nó để đọc ra. Như vậy, giới hạn của trường chuyển mạch kiểu này chính là tốc độ truy nhập bộ nhớ. Trường chuyển mạch không tắc nghẽn Đầu ra Đầu vào Bộ đệm

Hình 2.25:Trường chuyển mạch đệm trung gian

Độ thông qua của trường chuyển mạch kiểu này tương đương với trường chuyển mạch sử dụng hàng đợi đầu ra. Tuy nhiên, không gian bộ nhớ của trường chuyển mạch bộ đệm trung tâm nhỏ hơn của trường chuyển mạch sử dụng bộ đệm đầu ra vì bộ nhớ có thể sử dụng phương pháp dùng chung.

Vì tiếp cận hàng đợi trung tâm tương tự như với chuyển mạch thời gian nên một vấn đề đáng chú ý là khi các gói tin đầu vào tới bộ đệm trung tâm và được chuyển ra tới các đầu ra khác nhau, các gói tin sẽ được đọc ngẫu nhiên ( có điều khiển) tại các vùng nhớ ngẫu nhiên, vì vậy cần phải có một chiến lược quản lý vùng nhớ. Trong các chuyển mạch chia sẻ bộ nhớ, một vấn đề mấu chốt luôn phải được quan tâm là khả năng xử lý hogging, xảy ra trong trường hợp lưu lượng khơng đồng nhất, một đấu nối bất kỳ nào đó có thể chiếm tồn bộ khơng gian nhớ trong một khoảng thời gian. Các gói tin khác khơng thể có cơ hội chuyển mạch trong thời gian này. Để giải quyết vấn đề này có thể có một phương án khác nhằm phân hoạch vùng nhớ thành các vùng nhỏ hơn độc lập. Tuy nhiên, phương pháp phân hoạch thành các vùng nhớ nhỏ hơn sẽ gây nên tổn thất khi một số lưu lượng chiếm một đường nào đó lớn trong

Trường chuyển mạch khơng tắc nghẽn Đầu vào Các bộ đệm Trường chuyển mạch không tắc nghẽn Đầu ra N 1 N 1

khi các đường khác khơng có hoặc có rất ít lưu lượng, điều này cũng làm giảm hiệu năng tổng thể của mạng chuyển mạch khi việc sử dụng bộ nhớ đệm không hiệu quả.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH GÓI (Trang 53 - 55)