Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay. (Trang 47 - 54)

Cao Bằng cần ban hành Quy chế phối hợp thực hiện cơng tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo trên địa bàn tỉnh, bởi vì Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND ngày 01/10/2013 của UBND tỉnh về ban hành Quy định phân cấp công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trên địa bàn tỉnh đã được bãi bỏ.

Tỉnh Cao Bằng cần tiếp tục đẩy mạnh hiệu quả hoạt động cơ chế quản lý hành chính một cửa, ban hành những văn bản để các cấp địa phương có báo cáo về công tác tôn giáo từ khi phát sinh những điểm nóng để kịp thời giải quyết.

Các cơ quan chức năng, các Sở ban ngành của tỉnh căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình thực hiện quyết liệt các mục tiêu chính sách liên quan đến tôn giáo như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở các cơ sở tôn giáo, cấp giấy phép xây dựng tôn tạo, sửa chữa, cấp đăng ký sinh hoạt đạo, bảo tờn các di tích tơn giáo… Đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh cần phải được kiện toàn, thống nhất giữa các cấp quản lý, đặc biệt ở cấp cơ sở chú ý khắc phục tình trạng kiêm nhiệm.

Đối với vấn đề nhà đất liên quan đến các tôn giáo, cơ sở thờ tự của các tôn giáo trên địa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng chỉ đạo các ngànhchức năng: Tài nguyên môi trường, Xây dựng, Thanh tra, Ban Tơn giáo tiến hành rà sốt và đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho các cơ sở tôn giáo và quy hoạch quỹ đất dành cho tôn giáo ở địa phương. Chỉ đạo các ngành, các cấp, các cơ quan trực tiếp thực hiện chính sách tơn giáo của

tỉnh định kỳ tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá những thành tựu và kết quả việc triển khai thực hiện chính sách tơn giáo, nhằm xác định rõ những nguyên nhân bất cập để tìm biện pháp khắc phục. Đây là công việc cần tiến hành một cách thường xuyên, nhằm kịp thời rút kinh nghiệm và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách tơn giáo.

Các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tở quốc và đồn thể chính trị - xã hội trong tỉnh cần nâng cao nhận thức về vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm trong công tác vận động quần chúng tôn giáo; tiếp tục học tập và vận dụng sáng tạo tư tưởng và phương pháp tôn giáo vận của Chủ tịch Hờ Chí Minh, đởi mới nội dung, phương thức vận động quần chúng phù hợp với đặc điểm của địa phương; thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở; tăng cường hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tở chức đồn thể nhân dân trong việc tun truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với chức sắc, chức việc, nhà tu và tín đờ tơn giáo...

Đờng thời, cần quan tâm xây dựng lực lượng chính trị ở các vùng đờng bào tơn giáo; thực hiện vận động toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội liên quan đến công tác tơn giáo, từ kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần… Vận động, gắn bó quần chúng các tôn giáo với mục tiêu tơn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân theo quan điểm, chính sách và phát luật của Nhà nước; đồn kết các tơn giáo, xây dựng khối đại đồn kết các dân tộc; phát huy giá trị tốt đẹp của tơn giáo vào giữ gìn, nâng cao đạo đức truyền thống và xây dựng đời sống văn hóa.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Dựa trên phần phân tích những vấn đề chung ở Chương 1 và phân tích thực trạng thực hiện chính sách tơn giáo tại tỉnh Cao Bằng ở Chương 2, trong chương này, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách tơn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, trong đó nhấn mạnh các giải pháp mang nội dung tuyên truyền vận động thực hiện các chính sách tơn giáo. Tác giả cũng đưa ra các kiến nghị về hồn thiện tở chức thực hiện chính sách và các kiến nghị về hồn thiện chính sách tơn giáo. Để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách tơn giáo ở nước ta hiện nay nói chung và ở tỉnh Cao Bằng nói riêng, bên cạnh việc khắc phục những hạn chế của q trình thực thi chính sách này thì cần phải khắc phục những hạn chế, bất cập của bản thân chính sách.

KẾT LUẬN

Quan điểm, chủ trương, chính sách, Pháp luật của Đảng, Nhà nước về tôn giáo được thực hiện một cách nhất quán trên cả nước. Tuy nhiên, ở mỡi địa phương tùy vào điều kiện, tình hình tơn giáo cụ thể mà q trình thực hiện các chính sách tôn giáo lại có những điểm khác nhau nhất định. Ở Cao Bằng, các chính sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nước được các cấp ủy Đảng và các cấp chính quyền tỉnh Cao Bằng quán triệt và thực hiện nghiêm túc, qua đó từng bước đưa Luật tín ngưỡng, tơn giáo cùng với các văn bản pháp luật về tôn giáo đi vào đời sống nhân dân.

Những năm gần đây chính quyền các cấp và các ban ngành chức năng của tỉnh khơng ngừng cải cách hành chính, đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, cùng với đó là sự quyết tâm cải thiện cuộc sống của các tầng lớp nhân dân toàn tỉnh, do vậy mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của quần chúng nhân nói chung, đồng bào theo đạo nói riêng đặc biệt là đồng bào vùng dân tộc thiểu số của tỉnh được nâng lên rõ rệt. Chức sắc, chức việc và đờng bào theo đạo nhiệt tình tham gia xây dựng cuộc sống “tốt đời - đẹp đạo” góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh.

Tuy nhiên cùng với mọi mặt đời sống xã hội, tôn giáo luôn thay đổi và phát triển, nhất là trong giai đoạn nước ta đang đẩy mạnh hội nhập sâu rộng với quốc tế như hiện nay, để thực hiện hiệu quả hơn nữa các chính sách tơn giáo trên địa bàn cả nước nói chung và ở tỉnh Cao Bằng nói riêng cần phải sớm hồn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo thống nhất từ trung ương đến địa phương. Bên cạnh đó để quản lý tốt các hoạt động tôn giáo, giải quyết kịp thời thỏa đáng những vấn đề mới nảy sinh, cần có những cơ chế, biện pháp cụ thể để vừa phát huy được những giá trị tích cực của tơn giáo đồng thời hạn chế những biểu hiện tiêu cực của tôn giáo trong giai đoạn hiệnnay. Các chính sách tơn giáo đúng đắn sẽ tạo hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo việc thực hiện hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách tơn giáo, luận văn “Thực hiện chính sách tơn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay” đã cố gắng nghiên cứu về thực hiện chính sách tơn giáo ở tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay, cụ thể: Luận văn đã nghiên cứu một cách hệ thống về lý luận thực hiện chính sách tơn giáo ở nước ta nói chung và ở tỉnh Cao Bằng nói riêng. Tác giả đã làm rõ các khái niệm liên quan và phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách tơn giáo cũng như các quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với công tác tôn giáo ở nước ta. Tác giả chỉ rõ các bên liên quan trong tở chức thực hiện chính sách tơn giáo, đưa ra các bước tở chức thực hiện chính sách tơn giáo và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách này. Trong chương 2, chương trọng tâm, luận văn đã phân tích thực trạng việc thực hiện chính sách tơn giáo ở nước ta hiện nay trên cơ sở thực tế tại tỉnh Cao Bằng, tác giả luận văn đã phân tích, làm rõ những kết quả tích cực và hạn chế tờn tại trong việc thực hiện chính sách này, từ đó chỉ ra những nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. Trên cơ sở lý luận về thực hiện chính sách cơng, chính sách tơn giáo và thực tế tở chức thực hiện

chính sách tơn giáo, cũng như nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc tở chức thực hiện chính sách, trong Chương 3 tác giả đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của q trình thực hiện chính sách tơn giáo tại tỉnh Cao Bằng. Qua đó nhằm phát huy những thành tựu và khắc phục những hạn chế trong hoạt động tôn giáo của địa phương./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003), Nghị quyết số 25- NQ/TW(2003), Về

công tác Tôn giáo.

2. Ban Chỉ đạo công tác Tôn giáo tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tổng kết tôn giáo năm 2018

và phương hướng, nhiệm vụ năm 2019.

3. Ban Chỉ đạo công tác Tôn giáo tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tổng kết tôn giáo năm 2019

và phương hướng, nhiệm vụ năm 2020.

4. Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản lý

nhà nước về tôn giáo năm 2015 và nhiệm vụ công tác năm 2016.

5. Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản

lý nhà nước về tôn giáo năm 2016 và nhiệm vụ công tác năm 2017.

6. Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản

lý nhà nước về tôn giáo năm 2017 và nhiệm vụ công tác năm 2018.

7. Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản

lý nhà nước về tôn giáo năm 2018 và nhiệm vụ công tác năm 2019.

8. Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản

lý nhà nước về tôn giáo năm 2019 và nhiệm vụ công tác năm 2020.

9. Lê Thanh Bình, Đỡ Thanh Hải (2012), Tôn giáo và quan hệ q́c tế,

Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. C.Mác và Ănghen, Tồn tập, Tập 1, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. C.Mác và Ănghen, Toàn tập, Tập 19, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đỡ Quang Chính, Hồ mình vào xã hội Việt Nam, NXB Tơn giáo, 2008, tr. 54- 56.

13. Đỡ Quang Chính, Tản mạn lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, 2008.

14. Chính phủ (2017), Nghị định 162/2017/NĐ-CP.

15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW khóa

VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khóa

IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Hồng Dương (chủ biên, 2014), Tiếp tục đổi mới chính sách về tơn giáo ở Việt

Nam hiện nay-Những vấn đề lý luận cơ bản, Nxb Văn hố – Thơng tin và Viện Văn hoá, Hà Nội.

21. Đỡ Phú Hải (2012), Giáo trình chính sách cơng, Nxb Học viện Khoa Học Xã Hội.

22. Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề cơ bản về chính sách cơng, Nxb Học viện Khoa Học Xã Hội.

23. Ngũn Cơng Hồng (2013), Chính sách tơn giáo trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam.

24. Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Chính sách, pháp luật về tơn giáo, tín ngưỡng của Việt

Nam: 25 năm nhìn lại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

25. Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế -xã

hội năm 2019.

26. Đỡ Quang Hưng (2013), Chính sách tơn giáo và nhà nước pháp quyền.

27. Đỗ Quang Hưng (2013), Tiến tới một chính sách cơng về tơn giáo, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 6.

28. Đỡ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tơn giáo, luật pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2003), Bước đầu tìm hiểu về mối quan hệ giữa Nhà nước và

Giáo hội.

30. Đỗ Quang Hưng (2010) Nghiên cứu tôn giáo - Nhân vật và sự kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hờ Chí Minh, Hờ Chí Minh.

31. Ngơ Thị Xn Lan (2013), Quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của các

tổ chức tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

32. Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu về tơn giáo và chính sách đới với tơn giáo của Đảng,

Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Nguyễn Đức Lữ (chủ biên, 2011), Lý luận về tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam.

34. Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016.

35. Văn Tất Thu (2016), Năng lực thực hiện chính sách công những vấn đề lý luận và thực

tiễn.

36. Tỉnh ủy Cao Bằng (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII nhiệm

kỳ 2016-2020.

37. Từ điển Tiếng Việt (1995), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

38. UBND tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về tín

39. UBND tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về tín

40. UBND tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về tín

ngưỡng, tơn giáo năm 2017.

41. UBND tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về tín

ngưỡng, tơn giáo năm 2018.

42. UBND tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng,

tơn giáo năm 2019.

43. Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên, 2015), Tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội.

44. Nơng Hải Pín (chủ nhiệm Đề tài, 2003), Địa Chí Cao Bằng.

45. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng (2020), Lịch Sử Đảng bộ tỉnh Cao Bằng giai đoạn

1930 – 2020.

46. Hà Văn Tuyên, (chủ nhiệm đề tài, 2020), Tôn giáo ở Cao Bằng và những vấn đề đặt ra với

công tác bảo đảm an ninh trật tự.

47. Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

48. Đặng Nghiêm Vạn (2001) Lý luận về tơn giáo và tình hình tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

49. Văn Tất Thu (2017), ''Bản chất, vai trò của chính sách cơng'', tại trang

https://tcnn.vn/news/detail/35801/Ban_chat_vai_tro_cua_chinh_sach_co ngall.html, đăng ngày 27/01/2017, [truy cập ngày 06/8/2019].

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay. (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w