Chưa có pháp nhân tổ hợp tác khó phát triển bền vững, Xuân Thân, vov.vn.

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam (Trang 37 - 43)

- Nghị đinh 151/2007/NĐCP: ''Điều 19 Tài sản của tổ hợp tác

7 Chưa có pháp nhân tổ hợp tác khó phát triển bền vững, Xuân Thân, vov.vn.

xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do PL quy định.

Tài sản Tài sản chung, thuộc sở hữu chung các thành viên. Gồm có: quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng cho chung, được thừa kế chung và cá tài sản khác mà các thành viên thỏa thuận là tài sản chung của hộ.

Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận.

Tài sản của tổ hợp tác là điều kiện vật chất để hợp tác hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đã đăng kí hoạt động và chịu trách nhiệm dân sự.Tài sản đó được hình thành trên cơ sở các tổ viên đóng góp, cùng tạo lập và cùng được tặng choc chung.

Các tổ viên quản lý và sử dụng tài sản theo phương thức thỏa thuận. Các tổ viên có quyền tham gia quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động của tổ hợp tác, thực hiện kiểm tra hoạt động, hưởng hoa lợi và lợi tức theo thỏa thuận.

Hoạt động Hoạt động với tư cách chủ thể trong quan hệ dân sự thông qua đại diện của hộ gia đình mà PL gọi là chủ hộ.

Hoạt động với tư cách là chủ thể của quan hệ dân sự, thông qua đại diện của tổ. Đại diện của tổ là tổ trưởng do các tổ viên bầu ra.

Trách nhiệm

Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân sự trong các quan hệ mà họ tham gia.

Người đại diện hộ gia đình xác lập, thực hiện các giao dịch làm phát sinh trách nhiệm cho cả hộ với tư cách chủ thể.

Tổ hợp tác có quyền và nghĩa vụ dân sự đồng thời phải chịu trách nhiệm do không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ. Tổ hợp tác chịu trách nhiệm bằng tài sản chung của tổ.

Thành viên ở hộ gia đình Thành viên ở tổ hợp tác Thành viên hộ gia đình là những người

trong gia đình có các quan hệ huyết thống, ni dưỡng và hơn nhân. Phải có ít nhất 2 cá nhân trở lên hình thành hộ gia đình.

Những liên kết do ít nhất 3 cá nhân trở lên dựa trên cơ sở hợp đồng được kí kết trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn hình thành nên tổ hợp tác.

Chủ hộ là người đại diện cho hộ trong các giao dịch dân sự.

Tổ trưởng do tổ viên bầu ra đại diện tổ hợp tác.

Việc đinh đoạt tài sản là tư liệ sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý.

Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất phải được tòan thể tổ viên đồng ý; đối với các tài sản khác phải được đa số tổ viên đồng ý.

Nếu tài sản chung không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình

Nếu tào sản khơng đủ thực hiện nghĩa vụ chung của tổ thì tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần tương ứng đóng góp bằng tài sản riêng của mình.

III. NHÀ NƯỚC

Nhà nước Việt Nam tham gia vào một số quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là chủ thể đặc biệt, không đặt ra như tư cách chủ thể của cá nhân hay pháp nhân. Nhà nước tự đặt ra cho mình các quyền trong những quan hệ mà Nhà nước tham gia, và mật độ tham gia quan hệ pháp luật dân sự của Nhà nước ít hơn nhiều so với các chủ thể khác.

Những quy định trong BLDS 2005 liên quan đến Nhà nước.

Ðiều 200. Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước

Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định.

Ðiều 239. Xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác định được chủ sở hữu

1. Vật vô chủ là vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với vật đó.

Người đã phát hiện vật vơ chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó theo quy định của pháp luật; nếu vật được phát hiện là bất động sản thì thuộc Nhà nước.

2. Người phát hiện vật khơng xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.

Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.

Uỷ ban nhân dân hoặc công an cơ sở đã nhận vật phải thông báo cho người phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu.

Trong trường hợp vật không xác định được ai là chủ sở hữu là động sản thì sau một năm, kể từ ngày thông báo công khai, mà vẫn khơng xác định được ai là chủ sở hữu thì động sản đó thuộc sở hữu của người phát hiện theo quy định của pháp luật; nếu vật là bất động sản thì sau năm năm, kể từ ngày thơng báo cơng khai vẫn chưa xác định được ai là chủ sở hữu thì bất động sản đó thuộc Nhà nước; người phát hiện được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.

Ðiều 240. Xác lập quyền sở hữu đối với vật bị chơn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy

Vật bị chơn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy mà khơng có hoặc khơng xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với vật đó được xác định như sau:

1. Vật được tìm thấy là di tích lịch sử, văn hố thì thuộc Nhà nước; người tìm thấy vật đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật;

2. Vật được tìm thấy khơng phải là di tích lịch sử, văn hố, mà có giá trị đến mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu của người tìm thấy; nếu vật tìm thấy có giá trị lớn hơn mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì người tìm thấy được hưởng giá trị bằng mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc Nhà nước.

Ðiều 241. Xác lập quyền sở hữu đối với vật do người khác đánh rơi, bỏ quên

1. Người nhặt được vật do người khác đánh rơi hoặc bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ qn thì phải thơng báo hoặc trả lại vật cho người đó; nếu khơng biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thơng báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.

Uỷ ban nhân dân hoặc công an cơ sở đã nhận vật phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu.

2. Sau một năm, kể từ ngày thông báo công khai về vật nhặt được mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu khơng đến nhận, nếu vật có giá trị đến mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì vật đó thuộc sở hữu của người nhặt được; nếu vật có giá trị lớn hơn mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc Nhà nước.

3. Vật bị đánh rơi, bị bỏ qn là di tích lịch sử, văn hố mà sau một năm, kể từ ngày thông báo công khai, không xác định được chủ sở hữu hoặc

khơng có người đến nhận thì vật đó thuộc Nhà nước; người nhặt được vật đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.

Ðiều 644. Tài sản khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước

Trong trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng khơng được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản cịn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước.

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam (Trang 37 - 43)

w