3.Chọn phát biểu đúng.
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó. B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất bớt đi trong q trình truyền nhiệt. D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công
4.Nội năng của một vật là:
A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng và thế năng của vật.
5: Nội năng khí lí tưởng phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Thể tích B. Nhiệt độ C. Khối lượng D. Áp suất
6.Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
7.Chọn phát biểu sai.
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
NGUN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 1. Cơng thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ?
A. ∆U =A+Q. B. ∆U =Q. C. ∆U =A. D. A+Q=0.
Câu 2. Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì
A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây ứng với q trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ∆U = Q với Q >0 . B. ∆U = Q + A với A > 0. C. ∆U = Q + A với A < 0. D. ∆U = Q với Q < 0.
Câu 4: Cơng thức mơ tả đúng ngun lí I của nhiệt động lực học là
A. ΔU = A + Q. B. Q = ΔU + A C. ΔU = A – Q. D. Q = A - ΔU.
Câu 5: Phát biểu khơng đúng với ngun lí I nhiệt động lực học là
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được. D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ.
Câu 6: Biểu thức diễn tả đúng q trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận cơng là:
A. ΔU = Q + A; Q > 0; A < 0. B. ΔU = Q; Q > 0. C. ΔU = Q + A; Q < 0; A > 0. D. ΔU = Q + A; Q > 0; A > 0.
Câu 7: Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ
C. nhận nhiệt và nhận công. D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt.
Câu 8: ΔU = Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho
A. quá trình đẳng áp. B. quá trình đẳng nhiệt. C. quá trình đẳng tích. D. cả ba q trình nói trên.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí I của nhiệt động lực học?
A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các công mà vật nhận được từ các vật khác. B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng hiệu của công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
D.Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổngcông và nhiệt lượngmà vật nhận được từ các vật khác.
Câu 10:Nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của nó trong:
A. q trình đẳng tích. B. quá trình đẳng nhiệt. C. quá trình đẳng áp. D. một chu trình.
CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH
Câu 1 : Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến chất rắn kết tinh?
A.Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B.Có tình dị hướng hoặc đẳng hướng. C.Có cấu trúc mạng tinh thể. D.Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 2 :Vật rắn nào dưới đây là vật rắn vơ định hình ?
A. Băng phiến. B. Thủy tinh. C. Kim loại. D. Hợp kim.
Câu 3 :Chất rắn vơ định hình co đặc điểm và tính chất là:
A. có tính dị hướng B. có cấu trúc tinh thế
C. có dạng hình học xác định D. có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định Câu 4 :Chất rắn vơ định hình có đặc tính nào dưới đây ?
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ
khơng xác định
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
Câu 5 :Vật nào sau đây khơng có cấu trúc tinh thể ?
A. Hạt muối B. Viên kim cương C. Miếng thạch anh D. Cốc thủy tinh Câu 6 :Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây?
A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác đinh. D. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 7 :Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
A. Tính tuần hồn trong khơng gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương , ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng ln có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Câu 1. Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo cơng thức:
A. ∆l=l−l0 =l0∆t. B. ∆l=l−l0 =αl0∆t. C. ∆l=l−l0 =αl0t. D. ∆l=l−l0 =αl0.
Câu 2. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:
A. ∆V =V −V0 =βV0∆t. B. ∆V =V −V0 =V0∆t. C. ∆V =βV0. D. ∆V =V0−V =βV∆t
Câu 3.Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới nay không liên quan đến sự nở vì nhiệt?
A.Rơle nhiệt. B.Nhiệt kế kim loại. C.Đồng hồ bấm giây. D.Băng kép .
Câu 4.Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm.Vì sao?
A.Giảm.Vì khối lượng của vật khơng đổi nhưng khối lượng của vật tăng B.Tăng.Vì thể tích của vật khơng đổi nhưng khối lượng của vật tăng
C.Tăng .Vì thể tích của vật chậm cịn khối lượng của vật tăng nhanh D.Giảm.Vì khối lượng của vật tăng chậm thể tích của vật nhanh hơn
SỰ CHUYỂN THỂ: sự sôi
Câu 1: Trong thời gian sôi của một chất lỏng, ở áp suất chuẩn,
A. chỉ có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bên trong chất lỏng. B. nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
C. chỉ có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở trên bề mặt chất lỏng. D. nhiệt độ của chất lỏng tăng.
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng?
A. Sự bay hơi là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng. B. Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C. Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D. Sự sôi là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của sự sôi:
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất. B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất. C. Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. D. Sự sơi là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 4: Chọn câu sai:
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất. B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào loại chất lỏng.
C. Áp suất trên mặt thống càng lớn thì nhiệt độ sơi của chất lỏng càng cao D. Sự sơi là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí chỉ xảy ra trên bề mặt. Câu 5: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
B. Xảy ra ở cả trong lịng lẫn mặt thống của chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.