1. Hướng dẫn chung
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời
lượng dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về nguồn điện 10 phút Hình thành kiến
thức
Hoạt động 2 Ghép nguồn thành bộ 20 phút
Luyện tập Hoạt động 3 - Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.
10 phút
Vận dụng
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà 5 phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về nguồn điện a) Mục tiêu hoạt động:
Kiểm tra kiến thức cũ và tạo tình huống liên quan đến ghép nguồn.
Nội dung:
Câu lệnh 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch?
Câu lệnh 2: Nguồn điện có tác dụng gì? nêu các đại lương đặc trưng của nguồn điện?
Câu lệnh 3: Kể tên các nguồn điện 1 chiều thường gặp? Tại sao khơng sản xuất ra các nguồn có
tất cả giá trị suất điện động?
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Giáo viên đặt vấn đề và yêu cầu các nhóm trả lời 3 câu lệnh trên.
Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đốn này. Thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở.
c) Sản phẩm hoạt động:
Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi. d) Đánh giá:
Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học. Kiểm tra mạch điện và hướng dẫn HS làm thí nghiệm, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
GV đặt vấn đề nghiên cứu bài học: Trong thực tế có một số thiết bị sử dụng điện mà với một nguồn điện thì khơng sử dụng được nên người ta phải ghép nhiều nguồn điện laị với nhau, ví dụ như: đèn pin, hay loa cầm tay,đồng hồ .... Vậy người ta phải ghép như thế nào? Đó là vấn đề mà chúng ta cần giải quyết trong tiết hôm nay.
Hoạt động 2: Ghép nguồn thành bộ
a) Mục tiêu hoạt động: Ghép nguồn nối tiếp và song songNội dung: Nội dung:
+ Hình thức chủ yếu của hoạt động này là làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của
bộ nguồn, trong các cách ghép nguồn theo sơ đồ dưới sự hướng dẫn của giáo viên để lĩnh hội được các kiến thức trên. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học.
Câu lệnh 1: Tiến hành thí nghiệm ghép nguồn theo hình 10.3; 10.4 và vẽ sơ đồ mạch?
Câu lệnh 2: Mối liên hệ giữa U và E khi mạch ngồi hở? Từ đó đưa ra cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn từ thí nghiệm?
Câu lệnh 3: So sánh suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trong các cách ghép nguồn? Câu lệnh 4: Đặc điểm của ghép nguồn nối tiếp và ghép song song?
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Giáo viên đặt vấn đề và giới thiệu 2 cách ghép nguồn cơ bản là ghép nối tiếp và ghép song song.
Cho các em tiến hành thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trong các cách ghép và so sánh, nhận xét, hoàn thành các câu lệnh.
Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, thực hiện và ghi ý kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm.
c) Sản phẩm hoạt động:
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh:
Mắc nguồn điện thành bộ a. Mắc nối tiếp: n b ξ ξ ξ ξ = 1+ 2 +....... + ; rb = r1 + r2 + …… + rn . Nếu ξ ξ ξ ξ1 = 2 =......... = n = ; r1 = r2 = …… = rn = r → ξb =nξ ; rb = nr
b. Mắc song song: các nguồn giống nhau.
n r rb b =ξ; = ξ . d) Đánh giá:
Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hổ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Giới thiệu thêm cách mắc xung đối và mắc hỗn hợp đối xứng, yêu cầu HS về đọc thêm.
a) Mục tiêu hoạt động:
Thảo luận nhóm để chuẩn hố kiến thức và luyện tập.
Nội dung: