.Thực trạng về gia đình Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN nguyên lý của chủ nghĩa mac lênin về vấn đề gia đình (Trang 27 - 31)

2.2.1. Tích cực

Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng của gia đình truyền thống (gia đình của nhân dân lao động), được hình thành và phát triển trong thời gian dài dựng nước và giữ nước của dân tộc. Như vậy, gia đình truyền thống Việt Nam có đặc điểm là nó gắn liền với xã hội nông thôn, với một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp, lấy sinh hoạt kinh tế trồng lúa nước là chính. Nó cịn chịu

sự chi phối của tư tưởng Khổng giáo, nó thường gắn bó chặt chẽ với họ hàng, làng xã mang tính chất phụ quyền gia trưởng. Kiểu gia đình truyền thống này có những mặt tích cực như:

Thứứ́ nhấứ́t, các thành viên rất coi trọng gia đình “tu thân, tề gia, trị quốc, bình

thiên hạ”. Ln ln quan tâm nhấn mạnh đến gia đình, coi gia đình là cơ cấu xã hội điển hình và là trung tâm của xã hội, “đất có thổ cơng, sơng có hà bá”, hay “một giọt máu đào hơn ao nước lã”.

Thứứ́ hai, quan hệ trong gia đình, kính trọng và biết ơn người sinh thành ra

mình “cơng cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, một lòng thờ mẹ kính cha, cho trịn chữ hiếu mới là đạo con”. Nề nếp trên, dưới, thương yêu đùm bọc nhau “anh em như thể chân tay, đói lành đùm bọc, dở hay đỡ đàn”.

Thứứ́ ba, phụ nữ thủy chung, đảm đang đóng góp cho gia đình, nó thể hiện ở

nhiều phương diện khác nhau trong lao động, chăm lo con cái, cơng việc gia đình (Việt Nam người đảm đang nhất là con dâu trưởng).

Bên cạnh những mặt tích cực thì cũng có những mặt hạn chế mà gia đình Việt Nam hiện nay còn tồn tại mà xã hội cần quan tâm hơn nữa

2.2.2. Hạn chế

Thứứ́ nhấứ́t , vấn đề trọng nam khinh nữ - bất bình đẳẳ̉ng trong gia đình Thứứ́ hai, vấn đề bạo lực gia đình

Thứứ́ ba, vấn đề kết hôn rồi ly hôn, trẻ em chết dưới 5 tuổi và 1 tuổi cao, tình

trạng trẻ em , thanh thiếu niên lang thang cơ nhỡ, nghiện mà túy, phạm pháp cịn số lượng lớn.

2.2.3. Ngun nhân hạn chế

đình, việc chú trọng xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳẳ̉ng giữa các thành viên, nhất là dân chủ, bình đẳẳ̉ng giữa nam - nữ, giữa cha, mẹ - con cái , tạo nên sự nề nếp, hoà thuận, kỷ cương mới trong gia đình. Sự tiến bộ của gia đình về mọi mặt dựa trên sự tiến bộ của mỗi thành viên và gắn liền với sự phát triển về mọi mặt của xã hội chưa được quan tâm đúng mức,mà tình trạng này dẫn đến những việc như kết hôn do người trên nhất là do bố mẹ sắp đặt khơng chú ý đúng mức đến tình u của con cái (bố mẹ đặt đâu con ngồi đấy), về hơn nhân thì “trai năm thể bảy thiếp, gái chính chun chỉ có một chồng”. Trong gia đình phong kiến theo tục tam tòng: tại gia tòng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử

Phụ nữ khơng được coi trọng, suốt ngày gắn bó với nội trợ, chăm sóc chồng con, gia đình nhà chồng... khơng có điều kiện tham gia vào các cơng việc của xã hội. Vai trị của người phụ nữ chỉ được bó hẹp trong gia đình.Người đàn ơng là người lãnh đạo và ra quyết định, người phụ nữ là người thực hiện các quyết định của người đàn ông. Đàn ông chi phối và kiểm sốt tồn bộ các nguồn lực, lợi ích của gia đình, kiểm soát người phụ nữ và các hoạt động của họ.Điều đó bắt nguồn từ ảnh hưởng nặng nề của quan niệm truyền thống : Phụ nữ phải lo việc nhà, đàn ông lo việc lớn và là người chị trách nhiệm chính.

Vấứ́n đề bạo lực gia đình: trước hết ta có thể hiểu bạo lực gia đình là hành vi

tấn cơng của một người( thường là người đàn ơng) đối với người khác có mối quan hệ với họ như vợ, con,….bằng cách dùng vũ lực hay đe

dọa bằng vũ lực để kiểm sốt người khác về tài chính và các mối quan hệ xã hội. Với nhiều loại khác nhau như: cưỡng bức về thân thể, cưỡng bức về tình dục, cưỡng bức về tâm lý tình cảm, cưỡng bức về mặt xã hội tài chính như các vụ án gần đây mà báo đài đưa tin trên các phương tiện mà chúng ta không khó tìm thấy. Mà nguốn gốc của vấn đề này đến từ nhiều yếu tố như

suy nghĩ sai lệch của người đàn ông như vấn đề đã nêu trên mà người phụ nữ cam chịu do sự hiểu biết còn hạn chế, hay sự phụ thuộc trong hôn nhân của người phụ nữ( ép cưới từ bố mẹ do vấn đề tài chính, từ các mối quan hệ xã hội..), bên cạnh đó thì hệ thống pháp luật, chính sách về gia đình chưa hồn chỉnh cũng là ngun nhân,chúng ta cần pháp luật hóa và tăng tính thực thi những điều khoản cụ thể về vấn đề gia đình, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của gia đình Việt Nam. Xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách về gia đình hiện nay rất cần sự mở rộng hiệu lực của việc chấp hành pháp luật, tăng cường giáo dục pháp chế, có những đảm bảo về mặt pháp luật để giác ngộ mỗi thành viên của gia đình tuân thủ pháp luật một cách tự nguyện, trở thành

ý thức cá nhân.Sự quan tâm của cơ quan đoàn thể đúng lúc, kịp thời chưa kịp thời, sát sao cũng là nguyên nhân khiến tình trạng này cịn xảy ra.

Vấứ́n đề kết hôn rồi ly hôn nhanh, trẻ em chết dưới 5 t̉ổ̉i và 1 t̉ổ̉i cao, tình trạng trẻ em , thanh thiếu niên lang thang cơ nhỡ, nghiện mà túứ́y, phạm pháp còn số lượng lớn.

Thời đại cơng nghiệp hố nên mọi người đi nhanh hơn, nói nhanh hơn, làm việc cũng nhanh hơn. Cịn tình u và hơn nhân của nhiều thanh niên cũng không ra khỏi quỹ đạo đó. Nếu hình dung một mối tình từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc gióng như một quyến sách thì tình yêu của các thế hệ trước đây như cuốn tiểu thuyết dài với nhiều chương hồi cịn tình u bây giờ giống như một truyện ngắn. Họ làm quen nhanh hơn, trao nhau nụ hôn nhanh hơn, quyết định đi đến hôn nhân nhanh hơn và đi đến ly dị cũng nhanh hơn.Tìm hiểu sơ sài, phụ bạc nhau lúc hàn vi, thương yêu nhau lúc có bổng lộc, hắt hủi phụ bạc nhau khi đi nước ngoài về giàu sang học địi lối sống.Măc khác do tính chất đặc thù của xã hội hiện đại vợ chồng thường ít có thời gian gần gủi quan tâm tới nhau hơn. Tỷ lệ các cuộc ly hôn không ngừng tăng trong những năm qua cũng đã ảnh hưởng tới chất lượng gia đình Việt Nam hiện đại

Tình trạng trẻ em chết cao cũng do suy nghĩ thiếu chín chắn của bộ quận giới trẻ về việc hơn nhân gia đình,ni con khi tuổi đời cịn nhỏ, sống dễ giải để rồi tình trạng nạo phá thai,bỏ con diễn ra nhiều.

Cha mẹ không thông cảm, thường hay mắng mỏ các em trong độ tuổi vị thành niên. Phần lớn cho rằng trẻ không vâng lời. Cha mẹ quá bận rộn lo kiếm tiền ít có thời gian chăm sóc tới gia đình, con cái.

Những kỳ thi cũng là thời gian áp lực đối với thanh thiếu niên, nếu khơng được điểm cao thì thường được cha mẹ đem ra so sánh với bạn bè, lo mắng gây nên tâm lý căng thẳẳ̉ng của thế hệ này

Những mâu thuẫn của vợ chồng, bạo hành gia đình đã ảnh hưởng khơng tốt tới suy nghĩ và hành động của con trẻ làm chúng có những khái niệm sai lệch về gia đình.

Bên cạnh đó thì xã hội với cơ cấu giai cấp khơng thuần nhất và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nên gia đình cũng có nhiều dạng khác nhau bị chi phối bởi tư tưởng và tâm lý các giai tầng khác nhau đối với sự phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay cũng là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề trên

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN nguyên lý của chủ nghĩa mac lênin về vấn đề gia đình (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w