III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
2. Hiệu quả về mặt xã hội:
2.1. Hiệu quả về việc phát triển năng lực tốn học của học sinh trường THCS Hồng Văn Thụ thơng qua chuyên đề “ So sánh”
Để đánh giá hiệu quả về mặt phát triển năng lực Tốn học của HS thơng qua chuyên đề “So sánh” sau đây tơi tiến hành tổ chức khảo sát đánh giá năng lực của HS theo ba giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: Khảo sát đánh giá năng lực đầu năm học, sử dụng kết quả khảo sát đầu năm học do nhà trường tổ chức.
+ Giai đoạn 2: Khảo sát đánh giá năng lực sau tiết dạy thể nghiệm, sử dụng kết quả khảo sát 25 phút ngay sau tiết dạy : Ơn tập so sánh lũy thừa.
+ Giai đoạn 3: Khảo sát đánh giá năng lực cuối năm học, sử dụng kết quả khảo sát mơn học tự chọn do nhà trường tổ chức.
2.1.1. Thực nghiệm 1. Khảo sát năng lực tốn của học sinh trước khi triển khai áp dụng sáng kiến
a) Tổ chức thực nghiệm
Việc tổ chức thực nghiệm tơi kết hợp với kỳ khảo sát chất lượng đầu năm của nhà trường và sử dụng kết quả của kỳ khảo sát để lựa chọn bốn lớp cĩ chất lượng tương đương nhau để làm kết quả thực nghiệm: Hai lớp thực nghiệm là 6A1 và 6A8, hai lớp đối chứng là 6A2 và 6A6. (đề khảo sát tơi gửi tại phần phụ lục).
b) Kết quả thực nghiệm 1
Bảng1. Kết quả khảo sát thực nghiệm 1 theo từng lớp
Lớp TS HS KS Điểm khảo sát 0 0,25 ÷ 4,75 < 5,0 5,0 ÷ 7,75 8,0 ÷ 9,75 Điểm 10 >= 5 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A1 38 0 0,00 17 44,74 17 44,74 19 50,00 2 5,26 0 0,00 21 55,26 6A2 38 0 0,00 16 42,11 16 42,11 20 52,63 2 5,26 0 0,00 22 57,89 6A3 38 0 0,00 15 39,47 15 39,47 19 50,00 4 10,53 0 0,00 23 60,53 6A4 45 0 0,00 12 26,67 12 26,67 29 64,44 4 8,89 0 0,00 33 73,33 6A5 45 0 0,00 14 31,11 14 31,11 25 55,55 6 13,33 0 0,00 31 68,89 6A6 53 0 0,00 11 20,75 11 20,75 34 64,15 8 15,09 0 0,00 42 79,25 6A7 54 0 0,00 13 24,07 13 24,07 35 64,81 6 11,11 0 0,00 41 75,93 6A8 53 0 0,00 10 18,87 10 18,87 35 66,04 8 15,09 0 0,00 43 81,13
Sau khi tổng hợp kết quả theo từng lớp tơi tổng hợp kết quả chung theo 2 nhĩm là NTN và NĐC như sau: Bảng 2. Kết quả tổng hợp khảo sát NTN và NĐC Nhĩm TS HS KS Điểm khảo sát 0 0,25 ÷ 4,75 < 5,0 5,0 ÷ 7,75 8,0 ÷ 9,75 Điểm 10 >= 5 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL NTN 91 0 0,00 27 29,67 27 29,67 54 59,34 10 10,99 0 0,0 64 70,333 NĐC 91 0 0,00 27 29,67 27 29,67 54 59,34 10 10,99 0 0,0 64 70,33 c) Kết luận thực nghiệm 1
Qua kết quả thực nghiệm 1 tơi thấy rằng tỉ lệ học sinh điểm Yếu, Trung bình và Khá giỏi ở các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm là tương đương với nhau. Điều này chứng tỏ năng lực tốn của hai nhĩm là tương đương nhau. Đây là cơ sở để tơi triển khai và đánh giá hiệu quả của sáng kiến sau này.
2.1.2. Thực nghiệm 2: Đánh giá năng lực tốn của học sinh sau tiết học thể nghiệm chuyên đề “so sánh lũy thừa”
a) Tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm 2 tơi khảo sát chất lượng học sinh ngay sau tiết học : “Ơn tập so sánh các lũy thừa” thơng qua một bài kiểm tra 15 phút (đề khảo sát tơi gửi tại phần phụ lục).
b) Kết quả thực nghiệm
Bảng 3. Bảng kết quả thực nghiệm 2 của các lớp tham gia ĐC và các lớp TN
Lớp TSHS KS Điểm khảo sát 0 0,25 ÷ 4,75 < 5,0 5,0 ÷ 7,75 8,0 ÷ 9,75 Điểm 10 >= 5 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A1 38 0 0,00 8 21,055 8 21,055 20 52,633 8 21,05 2 5,26 30 78,955 6A2 38 0 0,00 14 36,84 14 36,84 19 50,00 5 13,16 0 0,00 24 63,16 6A6 53 0 0,00 7 13,21 7 13,21 37 69,81 8 15,09 1 1,89 46 86,79 6A8 53 0 0,00 3 5,66 3 5,66 32 60,38 12 22,64 6 11,32 50 94,34
Bảng 4. Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm theo NTN và NĐC
Nhĩm TS HS KS Điểm khảo sát 0 0,25 ÷ 4,75 < 5,0 5,0 ÷ 7,75 8,0 ÷ 9,75 Điểm 10 >= 5 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL NTN 91 0 0,00 11 12,09 11 12,09 52 57,14 20 22,22 8 8,79 80 87,91 NĐC 91 0 0,00 21 23,08 21 23,08 56 61,53 13 14,29 1 1,10 70 76,92
Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm 2 của NTN và NĐC 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0
Điểm dưới 5 Điểm từ 5 trở lên Điểm giỏi
Nhĩm thực nghiệmNhĩm đối chứng
c) Kết luận thực nghiệm 2
Qua bảng kết quả tổng hợp trên ta thấy rằng hiệu quả tiết học khi triển khai áp dụng sáng kiến đã được nâng lên cụ thể như sau:
Lớp 6A1: + số HS đạt điểm từ 5 trở lên đã vượt: 15,79% so với lớp 6A2 + số HS đạt điểm giỏi đã vượt 13,15% so với lớp 6A2
Lớp 6A8: + số HS đạt điểm từ 5 trở lên đã vượt: 7,55% so với lớp 6A6 + số HS đạt điểm giỏi đã vượt 16,98% so với lớp 6A6
Tổng số học sinh NTN và nhĩm đối chứng:
+ NTN số HS đạt điểm từ 5 trở lên đã vượt: 10,99% so với NĐC + NTN số HS đạt điểm giỏi đã vượt 15,62% so với NĐC
Như vậy, tuy số lượng điểm từ 5 trở lên của lớp 6A8 tăng khơng nhiều, nhưng số điểm giỏi lại tăng gần 17%, các chỉ số khác đều tăng trên 10%.
Từ biểu đồ kết quả thực nghiệm 2 của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng ta dễ dàng thấy rằng:
Kết quả này cho ta thấy hiệu quả ban đầu của sáng kiến thu được như sau: với các lớp cĩ chất lượng đại trà thì số lượng điểm dưới 5 giảm mạnh, với các lớp cĩ chất lượng cao thì số lượng điểm giỏi tăng đáng kể.
2.1.3. Thực nghiệm 3: Đánh giá năng lực tốn của học sinh sau một năm học triển khai áp dụng sáng kiến
a) Tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm 3 tơi cũng kết hợp lồng ghép với đợt khảo sát mơn tự chọn cuối năm 2020 của nhà trường, do trường ra đề khảo sát. Việc chấm khảo sát tổ chức tại nhà trường (đề khảo sát tơi gửi tại phần phụ lục).
b) Kết quả thực nghiệm
Bảng 5. Bảng kết quả thực nghiệm 3 theo từng lớp
Lớp TS HS KS Điểm khảo sát 0 0,25 ÷ 4,75 < 5,0 5,0 ÷ 7,75 8,0 ÷ 9,75 Điểm 10 >= 5 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A1 38 0 0,00 8 21,05 8 21,05 26 68,42 4 10,53 0 0,0 30 78,95 6A2 38 0 0,00 14 36,84 14 36,84 21 55,26 3 7,89 0 0,0 24 63,16 6A3 38 0 0,00 12 31,58 12 31,58 23 60,53 3 7,89 0 0,0 26 68,42 6A4 45 0 0,00 10 22,22 10 22,22 30 66,67 5 11,11 0 0,0 35 77,78 6A5 45 0 0,00 14 31,11 14 31,11 25 55,56 6 13,33 0 0,0 31 68,89 6A6 53 0 0,00 9 16,98 9 16,98 35 66,04 8 15,09 1 1,89 44 83,02 6A7 54 0 0,00 10 18,52 10 18,52 35 64,81 8 14,81 1 1,85 44 81,48 6A8 53 0 0,00 4 7,55 4 7,55 31 58,49 15 28,30 3 5,66 49 92,45
Bảng 6. Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm theo NTN và NĐC
Nhĩm TS HS KS Điểm khảo sát 0 0,25 ÷ 4,75 < 5,0 5,0 ÷ 7,75 8,0 ÷ 9,75 Điểm 10 >= 5 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL NTN 91 0 0,00 12 13,19 12 13,19 57 62,64 19 20,88 3 3,30 79 86,817 NĐC 91 0 0,00 23 25,27 23 25,27 56 61,54 11 12,09 1 1,10 68 74,73
Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm 3 của NTN và NĐC Điểm giỏi Điểm từ 5 trở lên Điểm dưới 5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nhĩm đối chứngNhĩm thực nghiệm c) Kết luận thực nghiệm 3
Từ biểu đồ biểu diện thực nghiệm 3 của NTN và NĐC ta thấy rằng điểm từ 5 trở lên của NTN cao hơn so với NĐC, nhiều hơn 12,08%. Số điểm giỏi của NTN cũng nhiều hơn 10,99% so với nhĩm đối chứng (theo bảng kết quả thực nghiệm 3).
Với kết quả này ta thấy rằng sau một năm triển khai áp dụng sáng kiến tại nhà trường THCS Hồng Văn Thụ, sáng kiến bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao năng lực tốn học của học sinh, học sinh khơng cịn tâm lí “sợ bài khĩ” nên chất lượng điểm giỏi đã tăng đáng kể. Với hiệu quả này, nếu nhân rộng mơ hình sáng kiến cho tồn trường, và áp dụng với các chuyên đề khác sẽ nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn của nhà trường cũng như phát triển tốt năng lực Tốn học cho học sinh.
Ngồi phát triển năng lực tốn học cho các học sinh, sáng kiến cịn mang lại những hiệu quả như:
+ Giúp các em học sinh tăng thêm hứng thú khi học Tốn, từ đĩ làm tăng năng lực tự học của các em.
+ Phát triển được đa dạng các năng lực của học sinh đặc biệt là khả năng vận dụng kiến thức tốn học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
+ Khi các em đã tìm được niềm vui trong tốn học thì sẽ giảm được áp lực học tập cũng như áp lực thi cử, đồng thời gĩp phần tăng thời gian tự học, giảm thời gian các em dành cho việc chơi game hay facebook…
2.2. Hiệu quả đối với giáo viên và học sinh nĩi chung
Sáng kiến đã được áp dụng tại các trường: - THCS Hồng Văn Thụ - Tp Nam Định - THCS Nam Phong – Tp Nam Định
- Trường THCS Lê Đức Thọ - Tp Nam Định
- Trường THCS Yên Trị - huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định
Sau khi áp dụng sáng kiến, các đồng nghiệp phản hồi những lợi ích sau:
* Về phía giáo viên:
- Dễ dàng truyền thụ các kiến thức đến học sinh một cách cĩ hệ thống, logic. Thu được tín hiệu ngược từ phía học sinh, từ đĩ cĩ cách đánh giá quá trình học tập của học sinh một cách khách quan chính xác và phát hiện những sai lầm của học sinh để điều chỉnh kịp thời và phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Giáo viên dễ dàng đưa ra một dạng tốn so sánh phù hợp với khả năng của học sinh.
- Giáo viên mạnh dạn khai thác việc cho đề bài (bài tập hoặc bài kiểm tra) dưới dạng tốn so sánh nhằm giúp học sinh làm quen với một đề bài tập hoặc kiểm tra đa dạng về thể loại.
- Nội dung này đã gĩp phần khơng nhỏ giúp tơi nâng cao chất lượng học sinh giỏi ở các lớp mà tơi giảng dạy.
- Học sinh nhanh chĩng nhận dạng được một đề bài về so sánh và tiến hành giải cĩ trình tự, khơng cịn cảm thấy lúng túng trước một bài tốn cĩ dạng phức tạp. - Các nội dung được sắp xếp logic và bổ trợ lẫn nhau giúp học sinh dễ dàng tiếp
thu một cách hào hứng, phấn khởi.
- Đặc biệt sau khi học xong phần này học sinh cĩ thể tự ra thêm bài tập theo từng khả năng nhận thức của mình.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy trình của biện pháp so sánh vào bài tốn cụ thể mà khơng cần phải nhớ bài tốn mẫu.
- Học sinh được hình thành và phát triển năng lực một cách cĩ hệ thống được rèn luyện kỹ năng phân tích, nghiên cứu, khái quát tổng hợp hoạt động nhĩm, tư duy logic để giải quyết một vấn đề… hứng thú sơi nổi trong giờ học, hăng say học tập, thảo luận cĩ tinh thần trách nhiệm, cĩ khả năng giao tiếp, biết cách đưa đến tính thống nhất trong nhận thức mơn học.
IV. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP VÀ VI PHẠM BẢN QUYỀN
Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của tơi, được xây dựng trên cơ sở thực tế giảng dạy của bản thân. Nội dung của sáng kiến chưa được đăng trên sách báo.
Nam Định ngày 10 tháng 5 năm 2021
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2014), Sách giáo khoa tốn 6, tập 1, tập 2-
Sách bài tập tốn 6, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam.
2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2014), Sách giáo viên tốn 6, tập 1, tập 2-
Sách bài tập tốn 6, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2014), Sách hướng dẫn thực hiện dạy học theo
chuẩn kiến thức kĩ năng mơn tốn THCS , NXB Giáo Dục Việt Nam.
4. Trần Kiều và Trần Đình Châu (2019) , Đổi mới phương pháp dạy học ở
trường THCS , NXB Giáo Dục Việt Nam.
5. Phan Văn Đức (2010 ), Hệ thống kiến thức cơ bản tốn 6, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Ngọc Đạm (2018) , 500 bài tốn chọn lọc 6 ,NXB ĐHQG Hà Nội.
7. Vũ Hữu Bình (2013) , Nâng cao và phát triển tốn 6 tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.
8. Tơn Thân (2010), Các dạng tốn và phương pháp giải tốn 6 , tập 1, tập 2, NXB Giáo dục.
9. Vũ Dương Thụy (2008), Tốn nâng cao và các chuyên đề tốn 6,- NXB Giáo dục.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Một số hình ảnh giáo viên và học sinh trong các tiết dạy thể nghiệm
Học sinh lớp 6A1 hoạt động nhĩm trong một tiết dạy thể nghiệm
Sự thành cơng của một tiết dạy chuyên đề “So sánh” tại lớp 6A8
Phụ lục 2: Giáo án phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh thơng
qua tiết học “Ơn tập: So sánh hai lũy thừa” đã được trình bày trong hội nghị chuyên mơn “Phát triển năng lực của học sinh thơng qua một tiết ơn tập”.
ƠN TẬP : SO SÁNH LŨY THỪA (thời gian 60 phút) I. MỤC TIÊU:
1.
Kiến thức:
- Nhận biết được dạng tốn so sánh hai lũy thừa.
- Biết so sánh các lũy thừa bằng nhiều cách.
- Vận dụng kiến thức so sánh hai lũy thừa để giải quyết các dạng tốn khác.
2.
Năng lực - Năng lực riêng:
+ Tính được những lũy thừa cĩ giá trị khơng quá lớn.
+ Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với việc so sánh hai lũy thừa.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; năng lực giao tiếp tốn
học tự học; năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3.
Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhĩm, ý thức tìm tịi,
khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Các video minh họa và các phiếu học tập . 2 - HS : Đồ dùng học tập và làm trước một số bài tập. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu:
+ Giúp HS cĩ hứng thú với nội dung bài học.
+ Giải quyết được phương pháp so sánh hai lũy thừa bằng cách tính giá trị các lũy thừa.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hồn thành yêu cầu.
c) Sản phẩm: Nhớ lại các cơng thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên, so sánh được các lũy thừa đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giới thiệu ngắn gọn quan niệm về phép tính lũy thừa :
Luỹ thừa là phép tăng trưởng trong một khoảng thời gian (ví dụ: một lá sen lúc được thả xuống hồ cĩ diện tích là s cm2. Mỗi ngày lá sen nở rộng gấp 2 lần, thì sau 5 ngày lá sen sẽ rộng s x 25 = 32s cm2)
Như vậy: số mũ của luỹ thừa của một số cĩ thể xem là sự thay đổi của số đĩ theo thời gian. (thời gian này khơng bắt buộc là số tự nhiên, nên sau này các em