3.1 Các tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm
3.1.1 Xét nghiệm hóa học[17]
Hiện nay chưa tìm được một chất hóa học đặc biệt nào có thể xác định tình trạng của một mẫu đất bị ơ nhiễm vì cấu tạo của đất rất khác nhau (mẫu đất mặn có nhiều Cl, nếu đất đen có nhiều mùn đen và thường có nhiều đạm). Các tỷ lệ này nếu thấy ở mẫu đất khác thường chứng tỏ đất bị nhiễm bẩn. Những chỉ điểm hóa học chứng tỏ rằng chất bẩn đưa vào đất đã được các vi khuẩn phân hũy và tổng hợp thành những hợp chất hữu cơ. Sự tạo thành chất đạm (N) và carbon hữu cơ (C) có liên quan đến sự tổng hợp của vi khuẩn. Những chất hữu cơ đưa vào đất sẽ làm tăng dự trữ những chất hòa tan trong nước chất độ bằng permanganat kali tức KMnO4 (thuốc tím).
-Sự phát triển của quá trình thối rữa trong đất làm tăng nồng độ amoniac (NH3) đất mới bị nhiễm bẩn. Sau đó amoniac bị oxy hóa: NH4+ → NO2- → NO3-.
-Nhiều NO2- đất đang bị nhiễm bẩn.
-Nhiều NO3- đất được vơ cơ hóa (mức độ khống hóa cao).
-Khi đất bị nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt động yếu, nitơ hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh giảm.
-Dùng định lượng Clo để đánh giá tình trạng vệ sinh của đất.
-Ít muối clorua: đất sạch, dự trữ clorua tăng: đất nhiễm bẩn, rữa sạch clo: đất tự làm sạch. Đất tự làm sạch trong vòng từ 1 đến 2 năm. Dĩ nhiên, các yếu tố như độ nhiễm bẩn, loại đất, điều kiện khí hậu đều ảnh hưởng đến q trình tự làm sạch.
NHÓM 6 23
3.1.2 Xét nghiệm theo vi sinh vật
Bảng 3-3: Đánh giá tình trạng vệ sinh của đất theo chuẩn độ Coli aerogens và Bact perfringens[17]
Đất nhiễm bẩn Độ chuẩn Coli aerogens Độ chuẩn Bact perfringens Nặng Vừa Nhẹ Sạch 0.001 trở lên 0.001 - 0.01 0.01 - 0.1 1.0 trở lên 0.0001 trở lên 0.0001 - 0.001 0.001 - 0.10 0.10 trở lên
(Nguồn: tài liệu tại Hutech)
Nhận định bằng cách tìm trứng giun rất nhạy và chính xác để làm cơ sở nhận định tình hình vệ sinh của đất.
Bảng 3-2: Đánh giá độ vệ của đất dựa theo số lượng trứng giun[17]
Số trứng giun trong 1kg đất Tiêu chuẩn đất
<100 100 - 300 >300 Đất sạch Đất hơi bẩn Đất rất bẩn
(Nguồn: tài liệu tại Hutech)
3.2 Biện pháp chống ô nhiễm môi trường môi trường đất
Đầu tiên phải từ những nguyên nhân ô nhiễm đất mà giải quyết: phải tập trung một cách kịp thời và hợp lý những chất thải bỏ lỏng hoặc rắn, khử trùng kịp thời những chất thải bỏ tập trung. Tốc độ phát triển dân số ngày càng một tăng, nhu cầu vật chất của con người ngày càng nhiều cũng chính vì vậy những chất thải bỏ càng ngày một nhiều hơn. Theo Tổ chức y tế thế giới lượng rác thải bỏ của con người bình quân của một người là 600kg/người, đối với những nước công nghiệp đang phát triển thì con số này có thể tăng 700 - 800kg/người. Có thể nói rằng ở đâu có con người, ở đâu
NHĨM 6 24
có sản xuất thì ở đó có rác thải, lượng nhu cầu vật chất cho cuộc sống khơng ngừng tăng vì thế lượng rác thải cũng tăng khơng ngừng. Vì vậy phải kịp thời thu gom và xử lí rác thải một cách hợp lí nếu khơng đây cũng có thể là một tác nhân chính gây ơ nhiễm đất nói riêng và ơ nhiễm mơi trường nói chung.
Hình 3-1:Biện pháp khắc phục ơ nhiễm tài nguyên đất